Huyện nào ở nước ta được đặt theo tên danh nhân?
Đây là đơn vị hành chính cấp huyện hiếm hoi của nước ta được đặt theo tên của một danh nhân.
293 kết quả phù hợp
Huyện nào ở nước ta được đặt theo tên danh nhân?
Đây là đơn vị hành chính cấp huyện hiếm hoi của nước ta được đặt theo tên của một danh nhân.
Tạo hình chuột độc đáo trong bộ lịch mừng năm mới 2020
Họa sĩ Tuyết Tuyết tạo nên bộ lịch "Chuyện xưa tích cũ" về triều Nguyễn với những bức tranh sinh động, giàu tính lịch sử, tạo hình phù hợp năm Canh Tý.
Cậu bé 15 tuổi liều mình đánh hổ cứu cha
Thấy cha bị hổ tấn công, cậu bé 15 tuổi lao vào đánh thú dữ để giải vây. Hành động của ông được vua khen ngợi, hậu thế thán phục.
Vua triều Nguyễn nào có 142 con?
Vị vua triều Nguyễn có nhiều con nhất với 142 người, gồm 78 con trai và 64 con gái.
Vua nào đặt quốc hiệu nước ta là Đại Nam?
Đại Nam là quốc hiệu của nước ta thời phong kiến. Đây là giai đoạn nước ta có lãnh thổ rộng lớn, hùng mạnh trong khu vực Đông Nam Á.
Vua Thiệu Trị duyệt sách Ngọc điệp như thế nào?
Là người chí hiếu, lại cẩn thận, vua Thiệu Trị đã đọc rất kỹ tập sách viết về vua cha Minh Mạng và phát hiện ra điểm sai sót để yêu cầu sử quan sửa chữa.
Phụ nữ tiết hạnh, nghĩa liệt được nêu gương ra sao dưới triều Nguyễn?
Dưới thời nhà Nguyễn, các vua thường nêu gương những người phụ nữ tiết hạnh, nghĩa liệt, biểu dương công trạng để dân chúng noi theo.
Bữa ăn của vua chúa ngày xưa gồm những món gì?
Vua chúa ngày xưa ăn cơm với ai, mỗi bữa có bao nhiêu món, gồm sơn hào hải vị gì là những câu hỏi khiến nhiều người quan tâm.
Thú sưu tầm sách hay của Tùng Thiện vương Miên Thẩm
Hoàng tử Tùng Thiện vương, con trai vua Minh Mạng không chỉ nổi tiếng thơ hay mà còn rất yêu sách vở. Nghe có sách hay, ông bỏ hết tiền ra mua.
Tại sao triều Nguyễn từ Minh Mạng đến Khải Định không lập Hoàng hậu?
Từ thời vua Minh Mạng trở đi, các vua kế vị sau đều không lập vợ mình ngôi Hoàng hậu khi tại vị, trừ trường hợp bà Hoàng hậu Nam Phương thời vua Bảo Đại. Tại sao lại như vậy?
Sự thụ thai và chào đời thần kỳ của các đế vương nước Việt
Xung quanh cuộc đời các đế vương xưa, chỉ tính những người được sử sách ghi chép, luôn được bao phủ bởi các câu chuyện nhuốm màu huyền hoặc, kỳ bí.
Cuộc đời tủi nhục của tiến sĩ xin đi tù thay cha
Phan Thanh Giản là tiến sĩ đầu tiên của đất Nam Kỳ, nổi tiếng với giai thoại xin đi tù thay cha khiến hậu thế thán phục. Dù làm quan, ông trải qua nhiều thăng trầm, tủi nhục.
Sự thật chuyện triều Nguyễn không phong các hoàng thân lên tước vương
Nhiều người vẫn cho rằng theo lệ “tứ bất lập”, triều Nguyễn không phong tước vương, nhưng thực tế vẫn có những vị hoàng thân được phong vương lúc đang còn sống.
Hổ tướng cãi lệnh vua để tránh đối đầu bạn trên chiến trường
Ông là danh tướng của vua Gia Long, từng có công lớn trong việc xây dựng triều Nguyễn và khai khẩn vùng đất Nam Bộ.
Góc khuất đằng sau lịch vua ban hơi ấm cho các cung phi mỗi đêm
Thái giám dùng một chiếc xe dê kéo vua ngồi trên, đi qua các buồng cung phi ở, hễ con dê đứng ở cửa buồng nào thì đêm đó cung phi ở buồng đó coi như gặp “số đỏ”.
Quá trình tạo tác quốc bảo hoàng triều bằng tranh vẽ
Quá trình tạo tác "quốc bảo hoàng triều" mộc bản, công cụ mang sứ mệnh lưu truyền lịch sử dân tộc dưới triều Nguyễn đã được tái hiện sinh động bằng tranh vẽ kết hợp chính sử.
Vị vua triều Nguyễn có 142 người con và thực hư về ‘Minh Mạng thang’
Về cái phúc “con đàn cháu đống” theo quan niệm phương Đông, vua Minh Mạng hẳn có phúc lớn bởi đông con. Hậu thế lý giải việc “sai con” của vua nhờ phương thuốc “Minh Mạng thang".
'Hậu cung rối ren, các hoạn quan cực kỳ nguy hại'
Lịch sử không chỉ có chính trường, mà còn là ẩn ức, tham vọng, động cơ cá nhân. Giữa rối ren, mưu đồ hậu cung, Phạm Thị Hằng đứng vững bởi nhân đức.
Vua Minh Mạng trọng sách vở, thích đọc 'Tam quốc chí'
Qua sử liệu chúng ta có thể thấy sự trọng sách đặc biệt của vua Minh Mạng nhà Nguyễn.
Chuyện dạy học trong cung đình xưa
Nhà Nguyễn thành lập “Tôn Học Đường” để theo dõi các hoàng tử, hoàng thân học tập. Việc quản lý do một hoàng thân, hai hàn lâm viện thị giảng, học sĩ làm tổng quản.