Chưa kịp làm vua, hoàng tử nhà Nguyễn chết vì dịch bệnh
Được vua cha truyền ngôi báu nhưng chưa kịp làm vua, hoàng tử này đã qua đời vì dịch bệnh.
279 kết quả phù hợp
Chưa kịp làm vua, hoàng tử nhà Nguyễn chết vì dịch bệnh
Được vua cha truyền ngôi báu nhưng chưa kịp làm vua, hoàng tử này đã qua đời vì dịch bệnh.
Hổ tướng triều Nguyễn bị kết 7 án tử sau khi đã qua đời
Đây là bản án kỳ lạ trong lịch sử phong kiến Việt Nam. Bậc khai quốc công thần bị kết án tử sau khi đã qua đời.
Vua đánh bạc mất ngôi, vương hầu bị xóa tên khỏi sổ tôn thất
Nạn cờ bạc ở nước ta thời xưa gieo rắc ảo tưởng giàu sang, khiến đến vua cũng có người ham chiếu bạc, quan bỏ việc say đỏ đen. Cờ bạc khiến khuynh gia bại sản, người mất mạng...
Ai được người dân suy tôn là 'Vị tướng Bồ Tát'?
Ông là tướng giỏi, có công xây dựng vương triều. Sau khi qua đời, ông được nhân dân suy tôn là "Vị tướng Bồ Tát".
Bệnh truyền nhiễm ảnh hưởng đến việc chọn người kế vị của vua Gia Long
Bệnh truyền nhiễm ảnh hưởng đến việc chọn người kế vị của vua Gia Long.
Danh tướng tuổi Bính Tý - đại thần của 4 triều vua Lê
Ông là khai quốc công thần của Lê Lợi, có công đánh đuổi quân Minh xâm lược. Ông từng phò tá 4 triều vua Lê, giúp dẹp trừ phản loạn, ổn định đất nước.
Sự thật về ông vua đi cày trúng hũ vàng đầu năm mới
Cách đây 1033 năm, một vị vua xuống ruộng đi cày, đã “may mắn” trúng hũ vàng, bạc. Câu chuyện này được ghi chép trong sử sách như thế nào?
Vua tôi triều Nguyễn khai xuân bắt đầu công việc năm mới ra sao?
Khởi đầu công việc của một năm mới, triều Nguyễn, nhất là thời vua Gia Long, vua Minh Mệnh đều đặn tổ chức các nghi lễ khai hạ, khai ấn và duyệt binh.
Ông vua bị chê cười vì dẫn quân Thanh xâm lược nước ta
Dẫn đường cho quân xâm lược nước ta, ông vua này để lại tiếng xấu muôn đời, bị hậu thế chê cười vì hành động "rước voi dày mả tổ" hay "cõng rắn cắn gà nhà".
Tết Nguyên đán của người Việt xưa qua ghi chép của người nước ngoài
Những ghi chép này không chỉ mô tả không khí Tết Nguyên đán ở chốn cung đình mà còn ở cả trong chúng dân và cho biết tâm lý của người Việt trong dịp lễ Tết này.
3 công trình nghỉ dưỡng làm thay đổi diện mạo Đà Nẵng
Từ nơi trung chuyển ở miền Trung, Đà Nẵng “lột xác” giữ vị thế ngôi vương trong ngành du lịch Việt. Thành tựu ấy không chỉ đến từ những gì thiên nhiên ban tặng.
Các vua Việt đón Tết Nguyên đán trong hoàng cung như thế nào?
Tết Nguyên đán là lễ quan trọng nhất trong năm, nên được các bậc vua chúa nước ta đặc biệt quan tâm.
Chiêm ngưỡng hơn 100 bức thư pháp của 10 vị vua triều Nguyễn
Bút tích của các vua nhà Nguyễn trên châu bản ngoài giá trị nội dung, còn mang giá trị nghệ thuật đặc sắc như những bức thư pháp sống động.
Công chúa duy nhất trong sử Việt lấy 2 chồng làm vua
Xuất thân là công chúa, sau lấy 2 đời chồng đều làm vua, bà có số phận lạ lùng bậc nhất trong sử Việt.
Những cuốn sách Việt nổi bật năm 2019
Từ Dụ thái hậu, Đà Lạt bên dưới sương mù, Gần như là nhà... là những cuốn sách hay, truyền cảm hứng tới cộng đồng trong năm qua.
Cuộc đời trong cung cấm của thái giám ngày xưa
Theo một số sách lịch sử, nhiều thái giám có số phận hẩm hiu trong xã hội phong kiến với những thiệt thòi không gì bù đắp nổi.
Triều đại nào ở nước ta không có hoàng hậu, thái tử, tể tướng?
Đây là triều đại duy nhất của nước ta không có hoàng hậu, thái tử, tể tướng, trạng nguyên.
3 nghi án chấn động triều Nguyễn vẫn chưa có lời giải
Những nghi án này đều liên quan đến “lý lịch” của các vua, nên được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, tranh luận.
Vì sao chợ Đông Hoa phải đổi tên thành Đông Ba?
Chợ Đông Ba là một trong những biểu tượng của vùng đất cố đô Huế. Ban đầu, chợ này có tên Đông Hoa, sau đó được đổi thành Đông Ba.
Tạo hình chuột độc đáo trong bộ lịch mừng năm mới 2020
Họa sĩ Tuyết Tuyết tạo nên bộ lịch "Chuyện xưa tích cũ" về triều Nguyễn với những bức tranh sinh động, giàu tính lịch sử, tạo hình phù hợp năm Canh Tý.