Vua Duy Tân làm về vô tuyến điện, chết trước ngày trở lại ngai vàng
Ngày 14/12/1945 đã diễn ra cuộc gặp quan trọng giữa Duy Tân, De Gaulle và cựu hoàng cho rằng ông đã được chính phủ Pháp quyết định đưa trở lại ngai vàng.
39 kết quả phù hợp
Vua Duy Tân làm về vô tuyến điện, chết trước ngày trở lại ngai vàng
Ngày 14/12/1945 đã diễn ra cuộc gặp quan trọng giữa Duy Tân, De Gaulle và cựu hoàng cho rằng ông đã được chính phủ Pháp quyết định đưa trở lại ngai vàng.
9 thiếu niên anh hùng làm rạng danh sử Việt
Bóp nát quả cam vua ban tặng vì không được dự hội nghị bàn kế đánh giặc, bắn chết mật thám Pháp để bảo vệ đồng đội là những điển tích về thiếu niên anh hùng nước Việt.
Triều Nguyễn xử tội quấy rối tình dục như thế nào?
Luật Gia Long thời Nguyễn đã có những quy định xử lý nghiêm tội quấy rối tình dục.
Hoàng đế ngày xưa chuẩn bị gì đón Tết?
Tết Nguyên Đán là ngày lễ lớn nhất của người Việt suốt hàng nghìn năm lịch sử. Để “tống cựu, nghênh tân”, vua chúa, quan lại ngày xưa thường làm những gì?
Bạn biết gì về hai kỳ tài toán học thời phong kiến của nước ta?
Hai kỳ tài toán học của nước ta thời phong kiến để lại những công trình rất giá trị cho hậu thế.
Chuyện ít biết về bữa ăn của vua triều Nguyễn
Vua ngày xưa ăn uống như thế nào, thức ăn gồm những món gì, việc nấu nướng ra sao là câu chuyện nhiều người muốn tìm hiểu.
Bảo Đại cưới hoàng hậu Nam Phương là do người Pháp sắp đặt?
Cuốn "Bảo Đại - Hoàng đế cuối cùng" đưa giả thuyết vị vua cuối nhà Nguyễn lấy Nguyễn Hữu Thị Lan là do bàn tay sắp xếp khéo léo, tinh vi của người Pháp.
Khu lăng mộ chung của 3 vị vua triều Nguyễn
An Lăng là nơi an táng vua Dục Ðức, vị vua thứ 5 triều đại nhà Nguyễn. Thi hài vua Thành Thái và vua Duy Tân cũng được con cháu đưa về chôn cất tại đây.
Vua nào của nước ta từng du học phương Tây?
Không ít vua nước Việt từng ra nước ngoài, có người sau chuyến xuất ngoại còn học được nghề vẽ tranh của phương Tây.
Lăng mộ mẹ vua Dục Đức bị kẻ xấu đào chưa được công nhận là di tích
Theo Giám đốc Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế, Lăng mộ bà Trần Thị Nga (mẹ vua Dục Đức) vẫn chưa được công nhận là di tích. Công an đang điều tra người đào xới để xử lý.
Kẻ xấu đào tấm bia mộ mẹ vua Dục Đức để tìm kho báu?
Theo Chủ tịch phường Thủy Xuân, có thể kẻ xấu đào xới khu vực để tấm bia lăng mộ mẹ vua Dục Đức với mục đích tìm kiếm châu báu bởi trước đây lăng mộ này đã từng bị đào trộm vàng.
Cháu nội vua Thành Thái lần đầu tiên về thắp nhang tổ tiên
Được sự tài trợ của Trung Tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế, cháu nội vua Thành Thái và gia đình đã ra Huế thắp nhang lễ kỵ ông nội và thăm hỏi dòng tộc.
Tiền nhân làm thương hiệu nước mắm 100 tuổi ra sao?
Hình ảnh "con voi đỏ" tượng trưng cho tinh thần đoàn kết, tấm lòng son sắt trước sau như một đã trở thành thương hiệu trường tồn nhất của Việt Nam.
Một gia đình nông dân lưu giữ 2 đạo sắc phong cổ quý
Hai đạo sắc phong cổ quý hiếm được một gia đình nông dân lưu giữ cẩn thận trong suốt khoảng trăm năm qua.
Hoàng tử cuối cùng của triều Nguyễn qua đời
Hội đồng trị sự Nguyễn Phước tộc (đại diện tại Thừa Thiên-Huế) cho biết, hoàng tử Vĩnh Diêu, vị hoàng tử cuối cùng của triều Nguyễn qua đời lúc 12h (giờ Việt Nam) ngày 12/2.
Chắt vua Minh Mạng tự tay may gối tặng Tướng Giáp
Là chắt nội của Vua Minh Mạng, năm 80 tuổi, cụ bà Công Tôn Nữ Trí Huệ vinh dự ra Hà Nội thăm và tặng Đại tướng Võ Nguyên Giáp chiếc gối mà mình tự tay làm.
Chuyện ít biết về người thân Đại tướng Võ Nguyễn Giáp
Mẹ của Đại tướng có một trí nhớ tuyệt vời, nên tuy không biết chữ nhưng bà có thể kể vanh vách, đọc thuộc lòng những bài thơ và những truyện rất nổi tiếng.
Bí mật về thái giám trong cung triều Nguyễn
Sau khi nghe đứa trẻ nam nói bằng lòng, ngay lập tức người thiến hạ dao cắt dương vật, bìu và tinh hoàn, rồi đặt ống thông hơi vào chỗ tiểu tiện, sau 3 tháng vết thương sẽ lành.
“Tụi tui già rồi, học khó vô. Nhưng nói con cháu học hành mà mình không làm gương thì khó lắm”, cụ Huỳnh Phương Bá, học viên đồng thời là “thầy giáo” lớp học độc nhất vô nhị cho các cụ U90, nói.