WHO lo ngại sau cái chết vì H5N1 của bé gái ở Campuchia
WHO cho biết các báo cáo ngày càng tăng về những trường hợp cúm gia cầm H5N1 ở người là "đáng lo ngại".
159 kết quả phù hợp
WHO lo ngại sau cái chết vì H5N1 của bé gái ở Campuchia
WHO cho biết các báo cáo ngày càng tăng về những trường hợp cúm gia cầm H5N1 ở người là "đáng lo ngại".
Campuchia có người chết do H5N1, Viện Pasteur TP.HCM chỉ đạo khẩn
Sau khi Campuchia ghi nhận một trường hợp tử vong do dương tính với cúm gia cầm A (H5N1), Viện Pasteur TP.HCM đã có công văn gửi giám đốc sở y tế 20 tỉnh thành phía Nam.
Campuchia phát hiện thêm 12 ca nghi nhiễm H5N1 sau vụ bé gái tử vong
Bộ Y tế Campuchia đã phát hiện thêm 12 người có khả năng nhiễm cúm gia cầm H5N1 tại tỉnh Prey Veng, sau khi một bé gái 11 tuổi tử vong.
Khi nào cúm gia cầm có thể lây nhiễm cho người?
Mặc dù virus cúm gia cầm không gây nguy hiểm nghiêm trọng cho con người, tỷ lệ tử vong khi nhiễm chủng H5N1 có thể lên đến 52%.
Tình huống phức tạp khiến cúm gia cầm tiếp tục lan rộng toàn cầu
Virus cúm gia cầm lưu hành đang lây nhiễm cho nhiều loài chim hoang dã hơn so với các phiên bản trước, bao gồm cả những loài không di cư xa.
TP.HCM giám sát các trường hợp nhiễm cúm gia cầm trên người
UBND TP.HCM yêu cầu Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn kết hợp với ngành y tế giám sát các trường hợp nhiễm virus cúm A trên người và gia cầm.
Tất cả điều cần biết về cúm gia cầm
Sau sự xuất hiện của ca mắc cúm gia cầm A(H5) sau 8 năm, bệnh lý này đang nhận được nhiều quan tâm cũng như lo ngại của cộng đồng.
Sai lầm khi cho rằng cúm B không nguy hiểm bằng cúm A
Mặc dù ít phổ biến bằng cúm A, cúm B vẫn là bệnh nguy hiểm, có thể gây tử vong, nhất là với trẻ em.
Hà Nội cảnh giác trước cúm gia cầm
Đây là động thái mới nhất của Sở Y tế Hà Nội sau khi trường hợp dương tính với cúm A(H5) xuất hiện tại Phú Thọ.
Khuyến cáo phòng chống cúm gia cầm
Sắp tới dịp Tết Nguyên đán và mùa lễ hội, Cục Y tế dự phòng khuyến cáo người dân thực hiện một số biện pháp để phòng chống dịch, bệnh cúm lây từ gia cầm sang người.
Bộ Y tế yêu cầu tăng cường phòng, chống cúm gia cầm ở Phú Thọ
Thời tiết đang trong giai đoạn chuyển mùa và thay đổi bất thường, thuận lợi cho virus cúm gia cầm phát triển, tiềm ẩn nguy cơ lây nhiễm sang người.
Sức khỏe bệnh nhân cúm A(H5) ở Phú Thọ
Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Phú Thọ cập nhật thông tin mới nhất về sức khỏe của bé gái ở huyện Thanh Ba mắc cúm gia cầm A(H5).
Nước ta xuất hiện ca cúm A(H5) trên người sau hơn 8 năm không ghi nhận
Phó viện trưởng Vệ sinh Dịch tễ TW nhấn mạnh: "Việc phát hiện kịp thời, khoanh vùng, kiểm soát ngay giúp cho ca bệnh cúm A(H5) mới nhất này không có nguy cơ lây lan ra cộng đồng".
Chế tạo vaccine cúm gia cầm từ thực vật
Theo "Công nghệ tạo vaccine cúm gia cầm từ thực vật", chủ động được nguồn vaccine sẽ giúp giảm chi phí cho nền kinh tế và đáp ứng kịp thời nhu cầu khi xuất hiện biến chủng mới.
5 họ virus có thể gây đại dịch sau Covid-19
Tổ chức Nghiên cứu Khoa học và Công nghiệp Khối thịnh vượng chung đã đưa ra báo cáo toàn diện về việc con người nên chuẩn bị cho những đại dịch tiếp theo trong tương lai.
Cách đặt tên cúm và vai trò dự phòng của vaccine hiện nay
Khác với những năm trước, cúm thường xuất hiện vào mùa đông - xuân. Năm 2022, cúm trở lại vào giữa mùa hè, đã làm cho cộng đồng lo lắng.
Những trường hợp dễ gặp nguy hiểm khi mắc cúm A
Sốt, ớn lạnh, đau cơ, mệt mỏi là những triệu chứng phổ biến khi nhiễm virus cúm A. Trẻ em có thể bị đau bụng, buồn nôn, nôn mửa hoặc mất nước.
Hy vọng mới trong hành trình khám phá nguồn gốc Covid-19
Việc phát hiện virus dơi ở Lào có điểm giống SARS-CoV-2 có thể giúp nhóm nghiên cứu Viện Pasteur Paris tìm ra cách thức và thời điểm virus gây bệnh Covid-19 lây sang người.
Những người mẹ kiệt sức vì quay lại văn phòng
Vừa chăm sóc con cái, vừa phải làm việc với cường độ cao, không ít phụ nữ Singapore rơi vào tình trạng kiệt quệ tinh thần và sức lực.
Người đứng sau những tiết lộ bất ngờ về nguồn gốc của Covid-19
Khi Covid-19 nổ ra, Edward Holmes đã luôn lo lắng về khu chợ động vật hoang dã - nơi khởi điểm của đại dịch. Gần 3 năm trôi qua, nhà nghiên cứu này vẫn đau đáu về nguồn gốc của nó.