Hay đi chân đất, người phụ nữ ở TP.HCM nhiễm khuẩn 'ăn thịt người'
Sau 3 ngày sốt cao và khó thở, người phụ nữ nhập viện trong tình trạng nguy kịch hô hào cấp, do viêm phổi nặng.
27 kết quả phù hợp
Hay đi chân đất, người phụ nữ ở TP.HCM nhiễm khuẩn 'ăn thịt người'
Sau 3 ngày sốt cao và khó thở, người phụ nữ nhập viện trong tình trạng nguy kịch hô hào cấp, do viêm phổi nặng.
Chủ động phòng bệnh Whitmore ở trẻ sau lũ
Hàng năm, vẫn có những ca mắc Whitmore nhưng bệnh rải rác và không gây nên dịch lớn. Tình hình mưa lũ kéo dài có thể là điều kiện khiến số ca mắc gia tăng trong năm nay.
Liên tiếp nhiều người nhiễm vi khuẩn Whitmore nhập viện
Các bệnh nhân đều nhập viện trong tình trạng sốt cao, viêm và áp xe ở nhiều vị trí trên cơ thể. Có trường hợp vi khuẩn xâm nhập sâu, gây đau nhức trong xương.
Tình hình ca nhiễm vi khuẩn 'ăn thịt người' ở Đồng Nai
Cuối tháng 8, Đồng Nai ghi nhận một trường hợp nhiễm vi khuẩn Whitmore là bé gái 14 tuổi. Hiện vẫn chưa rõ nguồn lây của ca bệnh này.
Một người ở Hải Dương mắc bệnh Whitmore
Người đàn ông ở Hải Dương cho hay trước đó đã đến 2 cơ sở y tế khám và điều trị nhưng không đỡ, không tìm được căn nguyên sốt.
Viêm phổi do vi khuẩn whitmore có biểu hiện thế nào?
Viêm phổi do vi khuẩn whitmore là thể bệnh hay gặp nhất. Bệnh biểu hiện lâm sàng giống các viêm phổi mắc phải trong cộng đồng do các căn nguyên khác.
Sự thật về ‘vi khuẩn ăn thịt người’
Nhiều người lầm tưởng Whitmore là “vi khuẩn ăn thịt người”. Nhưng trên thực tế, đây là tên gọi dành cho Vibrio vulnificus, không phải Whitmore.
Nữ sinh ở Đắk Lắk được phát hiện mắc bệnh Whitmore
Trước khi nhập viện, nữ sinh có triệu chứng sốt cao, kèm sưng, đau vùng mang tai suốt 10 ngày.
Những người có nguy cơ mắc bệnh Whitmore
Whitmore có thể gặp ở mọi lứa tuổi. Tuy nhiên, các triệu chứng dễ bị nhầm lẫn và bỏ qua khiến người bệnh diễn biến nặng.
Người phụ nữ ở Hà Nội mắc bệnh Whitmore
Bệnh nhân 62 tuổi nhập viện trong tình trạng sốt cao, rét run, khó thở, nguy cơ tử vong cao.
Bé 11 tháng tuổi ở Phú Thọ mắc bệnh Whitmore
Trẻ được chẩn đoán mắc bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cấp tính sau nhiều ngày sốt cao, rét run.
Whitmore xuất hiện trở lại, làm gì để phòng tránh?
Hòa Bình vừa phát hiện một ca mắc bệnh Whitmore. Cần làm gì để phòng tránh căn bệnh truyền nhiễm này?
Mẫu đất tại gia đình có 3 trẻ chết chứa khuẩn Whitmore
Các chuyên gia cho biết mẫu có vi khuẩn gây bệnh Whitmore là mẫu đất sâu dưới 90 cm trong khu vực sinh hoạt của gia đình.
Lời kể của người cha có 3 con tử vong vì bệnh Whitmore
Gia đình nghi ngờ có thể vi khuẩn từ nguồn nước xâm nhập vào vết thương hở của cả ba đứa trẻ trong quá trình tắm rửa dẫn đến nhiễm khuẩn gây bệnh Whitmore.
Bệnh Whitmore lây nhiễm như thế nào?
Để bảo vệ sức khỏe cho bản thân và gia đình, người dân cần hiểu biết đúng về bệnh Whitmore.
3 chị em ở Hà Nội tử vong vì bệnh Whitmore
“Chỉ trong vòng 8 tháng, gia đình em tôi mất liền 3 cháu, đều có những biểu hiện giống nhau”, người họ hàng của cặp vợ chồng này chia sẻ.
Bình Định phát hiện 2 người nhiễm khuẩn Whitmore
Hai bệnh nhân ở Bình Định mắc bệnh Whitmore đã được điều trị ổn định sau khi nhập viện.
Hiểm họa ngủ sâu trong lòng đất
Whitmore là bệnh truyền nhiễm do vi khuẩn trú ẩn trong đất gây ra. Bệnh có tỷ lệ tử vong cao nhưng chưa tìm ra thuốc đặc trị.
4 sự thật về loại vi khuẩn bị nhầm tưởng ‘ăn thịt người’
Số ca nhiễm bệnh Whitmore liên tiếp tăng tại các bệnh viện. Điều này gây tâm lý hoang mang cho người dân.
Hàng chục bệnh nhân Whitmore ở Bệnh viện Bạch Mai giờ ra sao?
Từ đầu năm đến nay, Trung tâm Bệnh nhiệt đới, Bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội, đã tiếp nhận 20 ca mắc căn bệnh Whitmore.