Bắc Kinh siết tín dụng, các đại gia địa ốc Trung Quốc mất 65 tỷ USD
Ngành địa ốc từng sản sinh ra hàng loạt tỷ phú tại Trung Quốc. Giờ, tài sản của các tỷ phú hàng đầu đã bay hơi 65 tỷ USD, đặt dấu chấm hết cho thời hoàng kim của lĩnh vực này.
376 kết quả phù hợp
Bắc Kinh siết tín dụng, các đại gia địa ốc Trung Quốc mất 65 tỷ USD
Ngành địa ốc từng sản sinh ra hàng loạt tỷ phú tại Trung Quốc. Giờ, tài sản của các tỷ phú hàng đầu đã bay hơi 65 tỷ USD, đặt dấu chấm hết cho thời hoàng kim của lĩnh vực này.
Tín dụng, trái phiếu chiếm 31% cơ cấu nợ ngành bất động sản
Do đó, đẩy mạnh tính minh bạch, thay vì siết chặt các kênh huy động vốn của doanh nghiệp và nhà đầu tư, được coi là giải pháp bền vững nhất để ổn định thị trường bất động sản.
Bộ Tài chính điểm mặt 20 DN địa ốc phát hành trái phiếu nghìn tỷ
Trong nhóm 20 doanh nghiệp bất động sản phát hành trái phiếu lớn nhất năm 2021, có nhiều doanh nghiệp đã phát hành với tỷ lệ gấp hàng chục lần vốn chủ sở hữu.
Vì sao thị trường sạch bóng trái phiếu doanh nghiệp bất động sản?
Theo các chuyên gia, việc không doanh nghiệp bất động sản nào phát hành trái phiếu trong tháng 4 cho thấy dòng vốn này đã bị siết quá chặt, có thể tác động tiêu cực tới toàn ngành.
Thị trường trái phiếu doanh nghiệp đang ra sao?
Các chuyên gia cho rằng những lùm xùm liên quan trái phiếu doanh nghiệp gần đây không có nghĩa thị trường này đang xấu. Việc cần làm không phải siết chặt mà là quản lý hiệu quả.
Chặn dòng vốn vay ngắn hạn nước ngoài đầu tư chứng khoán, bất động sản
Chính phủ muốn dòng vốn tập trung vào phục vụ sản xuất kinh doanh, thay vì đầu tư chứng khoán, bất động sản.
Trung Quốc đau đầu tìm cách vực dậy thị trường nhà đất
Bắc Kinh đang tìm mọi cách thúc đẩy thị trường bất động sản đang lao dốc mạnh. Ngành công nghiệp này chịu ảnh hưởng lớn bởi "cơn bão quy định" hồi năm ngoái và làn sóng dịch mới.
Kiểm soát túi tiền bằng cách tận dụng gói vay thông minh
Những gói vay linh hoạt được dự báo là đòn bẩy tài chính, hỗ trợ tối đa việc kinh doanh, sản xuất của các cá nhân, hộ cá thể trong bối cảnh hiện đại.
Chuyên gia: Siết tín dụng bất động sản cần có lộ trình
Theo các chuyên gia, việc kiểm soát nguồn vốn vào bất động sản nên có lộ trình, không nên thực thi chính sách theo kiểu “giật cục” và “đánh đồng” gây ảnh hưởng đến thị trường.
Kinh tế Trung Quốc trả giá đắt khi mạnh tay siết tín dụng bất động sản
Cuộc suy thoái trong lĩnh vực bất động sản Trung Quốc đã kéo tụt tăng trưởng kinh tế, đẩy nhiều tập đoàn địa ốc khỏe mạnh vào bế tắc, nhiều khách hàng và nhà đầu tư điêu đứng.
Có nên siết tín dụng bất động sản?
Hàng loạt ngân hàng đang có động thái siết cho vay bất động sản. Các chuyên gia cho rằng chỉ nên kiểm soát với những người vay đầu cơ thổi giá, doanh nghiệp không đủ tiềm lực.
Sau 1 năm kìm kẹp, Trung Quốc kêu gọi ngân hàng hỗ trợ ngành địa ốc
Sau một năm siết chặt kiểm soát, giới chức Trung Quốc bắt đầu nới lỏng dây cương và kêu gọi hỗ trợ ngành bất động sản nước này.
An Gia tung ưu đãi hỗ trợ người mua căn hộ tại dự án Westgate
Trước tình trạng giá căn hộ tại TP.HCM tăng cao, Tập đoàn bất động sản An Gia (AGG) đưa ra loạt chính sách ưu đãi hỗ trợ người mua nhà.
Bất động sản đang bị siết chặt?
Kinh doanh bất động sản không còn lời như trước, khi giá đất đai, nguyên vật liệu đầu vào đều tăng cao, trong bối cảnh các kênh huy động vốn của doanh nghiệp bị siết chặt.
Doanh nghiệp địa ốc đối mặt áp lực trả nợ 138.000 tỷ đồng trái phiếu
Theo FiinRatings, khoảng 73% giá trị trái phiếu doanh nghiệp bất động sản phát hành sẽ đến hạn trong 3 năm tới (2022-2024), tương đương áp lực trả nợ gần 138.000 tỷ đồng.
Vì sao doanh nghiệp đua nhau phát hành trái phiếu?
Ngân hàng bị siết dùng vốn ngắn hạn cho vay trung, dài hạn và điều kiện phát hành trái phiếu dễ dàng hơn là nguyên nhân chính khiến thị trường này bùng nổ trong vài năm gần đây.
Tân Hoàng Minh lập công ty mua bán nhà để thế chấp ngân hàng
Các công ty liên quan Tập đoàn Tân Hoàng Minh thường xuyên ký các hợp đồng cho thuê, mua bán bất động sản chéo với nhau rồi mang hợp đồng này đi thế chấp, vay vốn ngân hàng.
Nhiều đại gia cầm cố cổ phiếu vay tiền ngân hàng
Ngoài FLC, Masan, Hòa Phát, Hoàng Anh Gia Lai… đều là những doanh nghiệp thường xuyên sử dụng cổ phiếu để làm tài sản đảm bảo cho các khoản vay tại ngân hàng.
Chủ nợ lớn nhất của FLC lên tiếng về việc ông Trịnh Văn Quyết bị bắt
Sacombank hiện là chủ nợ ngân hàng lớn nhất của FLC với số dư 1.840 tỷ đồng. Ngân hàng này khẳng định các khoản vay của FLC đều đảm bảo đúng quy định và an toàn.
Ai là chủ nợ lớn nhất của FLC?
Hai ngân hàng đang có các khoản cho vay lớn nhất với FLC là Sacombank và BIDV với tổng dư nợ trên 3.500 tỷ đồng, được đảm bảo bằng cổ phiếu Bamboo Airways và các dự án của FLC.