Tính chung 8 tháng đầu năm, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tăng 1,79% so với cùng kỳ năm trước, mức tăng thấp nhất kể từ năm 2016.
913 kết quả phù hợp
Tính chung 8 tháng đầu năm, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tăng 1,79% so với cùng kỳ năm trước, mức tăng thấp nhất kể từ năm 2016.
Do khác biệt giữa thị trường trong nước và thế giới, khi giá thế giới đang tích cực, chuyên gia cho rằng mua vàng trong nước sẽ khiến nhà đầu tư chịu nhiều rủi ro.
Tuần biến động mạnh nhất của giá vàng trong quý
Giảm sâu gần 70 USD vào đầu tuần rồi hồi phục hơn 90 USD cuối tuần, cả giá vàng trong nước và thế giới đều trải qua tuần giao dịch biến động nhất trong quý II năm nay.
Giá vàng vượt 57 triệu đồng/lượng
Ngay khi giá vàng thế giới ghi nhận xu hướng phục hồi trở lại vùng 1.750 USD/ounce, giá vàng trong nước hôm qua và sáng nay đã tăng trở lại vùng trên 57 triệu đồng/lượng.
Vì sao vàng trong nước đắt hơn thế giới 9 triệu đồng/lượng?
Theo các chuyên gia, nguyên nhân khiến giá vàng trong nước đắt hơn nhiều so với thế giới là nguồn cung hạn chế và nhu cầu mua để tích trữ thay vì giao dịch của người dân.
Giá vàng thấp nhất trong vòng 4 tháng
Giá kim quý thế giới rơi về vùng dưới 1.740 USD/ounce, mức thấp nhất kể từ tháng 4 đến nay, kéo theo giá trong nước giảm xuống dưới vùng 57 triệu/lượng, thấp nhất kể từ tháng 7.
Giá vàng sẽ giảm xuống dưới 57 triệu đồng/lượng tuần tới?
Trong bối cảnh giá vàng thế giới được dự báo tiếp tục giảm tuần tới, giá vàng trong nước khó giữ được mốc 57 triệu đồng/lượng, bất chấp việc nới rộng chênh lệch giữa 2 thị trường.
Người mua vàng lỗ cả triệu đồng sau một tuần
Đà giảm liên tục trong tuần đầu tháng 8 đã kéo giá vàng trong nước về vùng thấp nhất 5 tuần. Người mua vàng cuối tuần trước đến nay đã chịu khoản lỗ gần 1 triệu đồng/lượng.
Giá vàng được dự báo tăng tuần tới
Đóng cửa tuần này ở mức trên 1.810 USD, giá vàng thế giới được dự báo có thể tăng lên mức 1.850-1.870 USD tuần tới, kéo theo giá vàng trong nước trở lại vùng 58 triệu đồng/lượng.
Giá vàng lại rớt về vùng thấp nhất tháng 7
Sau 2 ngày tăng giá, vàng trong nước lại chịu áp lực giảm từ giá vàng thế giới, hiện mức bán ra mặt hàng vàng miếng đã trở về vùng thấp nhất tháng 7, ở mức 57,25 triệu/lượng.
Bình quân 7 tháng đầu năm, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tăng 1,64% so với cùng kỳ năm trước, mức tăng thấp nhất kể từ năm 2016.
Sau nhiều phiên giảm liên tiếp xuống vùng thấp nhất tháng 7, cả giá vàng trong nước và thế giới đã tăng trở lại trong phiên giao dịch vừa qua.
Giá vàng xuống thấp nhất trong tháng 7
Trong khi giá vàng thế giới chấm dứt được đà giảm 7 phiên liên tiếp, giá trong nước vẫn bị các doanh nghiệp điều chỉnh giảm, hiện phổ biến bán ra ở mức 57,2 triệu đồng/lượng.
Giá vàng xuống thấp nhất trong 3 tuần
Giá vàng thế giới mất mốc 1.800 USD/ounce là nguyên nhân chính khiến giá vàng trong nước giảm về mức 57,3 triệu đồng/lượng (bán), thấp nhất kể từ đầu tháng 7 đến nay.
Giá vàng có thể giảm mạnh tuần tới
Giá vàng thế giới được dự báo có thể giảm về vùng 1.760 USD/ounce tuần tới (26-31/7), khiến giá vàng trong nước đứng trước nguy cơ mất mốc 57 triệu đồng/lượng.
Suốt cả tuần giao dịch, giá vàng trong nước chỉ đi ngang vùng 57,5 triệu/lượng với biên độ 50.000 đồng/phiên, đánh dấu tuần ít biến động nhất từ đầu quý II trên thị trường vàng.
Giá vàng sẽ lên 1.920 USD hay về 1.600 USD/ounce tuần tới?
Các chuyên gia cho rằng vàng đang bước vào giai đoạn biến động mạnh khi tồn tại một số trợ lực có thể đẩy giá lên vùng 1.920 USD hoặc kích hoạt một đợt bán tháo về 1.600 USD/ounce.
Giá vàng trong nước lại đắt hơn thế giới hơn 7 triệu đồng
Giá vàng thế giới phiên cuối tuần giảm sâu xuống vùng 1.810 USD/ounce, trong khi giá trong nước vẫn được các doanh nghiệp bán ra ở vùng 57,5 triệu đồng/lượng.
Giá vàng trong nước trái chiều thế giới
Trong khi giá vàng thế giới tiếp tục tăng phiên đêm qua, giá trong nước sáng nay (16/7) lại giảm 100.000 đồng, kéo chênh lệch giữa 2 thị trường xuống mức 6,6 triệu đồng/lượng.
Giá vàng thế giới giảm nhẹ trong phiên đầu tuần đêm qua (giờ Việt Nam) khiến giá bán vàng trong nước sáng nay cũng giảm về vùng 57,35 triệu đồng/lượng.