Tesla đang sa lầy vì Elon Musk
Từ gã khổng lồ thống trị ngành ôtô điện, Tesla đang dần đánh mất vị thế sau khi dính vào một loạt lùm xùm liên quan đến CEO Elon Musk.
567 kết quả phù hợp
Tesla đang sa lầy vì Elon Musk
Từ gã khổng lồ thống trị ngành ôtô điện, Tesla đang dần đánh mất vị thế sau khi dính vào một loạt lùm xùm liên quan đến CEO Elon Musk.
Tăng trưởng kinh tế Mỹ có thể lần đầu vượt Trung Quốc kể từ năm 1976
Báo cáo hôm 19/5 của Bloomberg Economics dự đoán nền kinh tế Trung Quốc sẽ chỉ tăng trưởng 2% trong năm nay, trong khi con số của Mỹ là 2,8%.
Dân livestream bán hàng ở Trung Quốc điêu đứng
Việc phong tỏa kéo dài ở Thượng Hải và nhiều thành phố giáng thêm đòn nặng nề vào ngành công nghiệp bán hàng qua livestream, vốn đã bị ảnh hưởng bởi các quy định quản lý gắt gao.
WB: Việt Nam cần thận trọng với lạm phát và gián đoạn nguồn cung
Báo cáo mới của WB cho thấy một số chỉ số kinh tế Việt Nam đã quay về sát với tốc độ trước đại dịch. Nhưng nền kinh tế vẫn cần cận trọng với lạm phát và những rủi ro từ bên ngoài.
Những con số kinh tế bất thường của Trung Quốc
Trung Quốc vừa công bố tăng trưởng GDP trong quý I đạt 4,8%. Nhưng kết quả khảo sát của các hãng nghiên cứu độc lập nói lên câu chuyện khác.
Vốn hóa Tesla bốc hơi 126 tỷ USD vì Elon Musk
Hiện cổ phiếu Tesla được giao dịch ở mức 876,42 USD/đơn vị, vốn hóa thu hẹp còn 908 tỷ USD.
Vì sao giá dầu đột ngột lao dốc?
Giá dầu chịu sức ép lớn từ những biện pháp chống dịch gắt gao của Trung Quốc và tâm lý e ngại rủi ro trên các thị trường tài chính toàn cầu.
Mối nguy lớn nhất của kinh tế toàn cầu
Giới quan sát cho rằng mức độ nghiêm trọng của các lệnh phong tỏa kéo dài tại Trung Quốc có thể lớn hơn nhiều so với dự báo.
Lệnh phong tỏa kéo dài của Trung Quốc đẩy lạm phát gia tăng
Các lệnh phong tỏa ở Trung Quốc khiến nhiều nhà máy đóng cửa, hệ thống vận tải bị gián đoạn và chi phí tăng cao.
Lối ra cho 'Zero Covid-19' của Trung Quốc
Đợt bùng dịch lớn nhất trong 2 năm qua ở Trung Quốc khiến băn khoăn về "cái giá" khi theo đuổi "Zero Covid-19", cũng như sẽ có rủi ro gì nếu thay đổi chính sách, lại xuất hiện.
ADB: Kinh tế Việt Nam tăng 6,5% trong năm 2022
Theo ADB, sự thay đổi kịp thời trong chiến lược ngăn chặn đại dịch giúp Việt Nam khôi phục các hoạt động kinh tế và đạt mức tăng trưởng 6,5% trong năm nay.
WB dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2022 đạt 5,3%
WB cho rằng với chính sách sống chung với Covid-19, kết quả khả quan của công nghiệp chế tạo và sự phục hồi nhu cầu trong nước, tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2022 sẽ đạt 5,3%.
Cảng Thượng Hải ùn ứ vì lệnh phong tỏa, cung ứng toàn cầu lao đao
Việc phong tỏa Thượng Hải - nơi có cảng container đông đúc nhất thế giới - là một đòn giáng đối với chuỗi cung ứng toàn cầu, vốn đã chao đảo vì căng thẳng giữa Nga và Ukraine.
Doanh nghiệp Mỹ cân nhắc giảm đầu tư vì cách chống dịch của Trung Quốc
Nhiều doanh nghiệp Mỹ cân nhắc giảm đầu tư nếu Trung Quốc tiếp tục theo đuổi chiến lược Zero-Covid. Một số nhà sản xuất cũng tính đến chuyển hoạt động ra khỏi đất nước 1,4 tỷ dân.
Kinh tế Trung Quốc thấm đòn từ các biện pháp phong tỏa
Tác động từ các biện pháp phong tỏa tại Trung Quốc được thể hiện trong dữ liệu mới của ngành sản xuất và dịch vụ. Giới quan sát cảnh báo tình hình còn có thể tồi tệ hơn nữa.
Bắc Kinh siết chặt kiểm soát, giới nhà giàu chuyển tiền sang Singapore
Ngày càng nhiều đại gia Trung Quốc tìm cách chuyển tiền sang Singapore sau khi Bắc Kinh mạnh tay chấn chỉnh các ngành công nghiệp từ công nghệ tài chính đến bất động sản.
Xung đột Nga - Ukraine tác động thế nào tới kinh tế Việt Nam
Xung đột Nga - Ukraine có thể tác động gián tiếp và trực tiếp tới kinh tế Việt Nam. Nhưng nền kinh tế vẫn có thể duy trì mức tăng trưởng cao nhất khu vực trong năm 2022.
Những dấu hiệu đáng lo ngại của ngành bất động sản Trung Quốc
Một loạt tập đoàn địa ốc Trung Quốc cho biết không thể công bố báo cáo tài chính đúng hạn. Đây có thể là dấu hiệu cho thấy ngành bất động sản nước này đang gặp nhiều khó khăn.
Chuyên gia: 'Kinh tế Trung Quốc khó duy trì đà tăng trưởng'
Tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc trong các tháng đầu năm cao hơn dự báo của giới quan sát. Nhưng đà tăng trưởng có thể khó kéo dài bởi những đợt bùng phát dịch mới.
WB: 'Kinh tế Việt Nam đang chứng minh khả năng chống chịu'
Theo WB, các hoạt động kinh tế của Việt Nam vẫn đang tiếp tục phục hồi. Giá năng lượng tăng cao nhưng lạm phát vẫn được kiềm chế nhờ giá lương thực, thực phẩm ổn định.