Tàu cá Trung Quốc tham gia xâm chiếm Biển Đông
Dùng ngư dân để gây hấn và khẳng định "chủ quyền" không phải là chiêu mới của Trung Quốc. Khi xâm chiếm quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam, Trung Quốc đã sử dụng lực lượng này.
127 kết quả phù hợp
Tàu cá Trung Quốc tham gia xâm chiếm Biển Đông
Dùng ngư dân để gây hấn và khẳng định "chủ quyền" không phải là chiêu mới của Trung Quốc. Khi xâm chiếm quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam, Trung Quốc đã sử dụng lực lượng này.
Tàu cá Trung Quốc: Những bóng ma từ Tam Á
Nếu gọi các tàu cá Trung Quốc đang âm thầm gây rối trên Biển Đông là những bóng ma thì Tam Á chính là hang ổ trú ẩn.
Trung Quốc đưa tên lửa chống hạm ra đảo Phú Lâm?
Tạp chí quân sự Anh Jane's cảnh báo Trung Quốc có thể đã triển khai trái phép hệ thống tên lửa chống hạm tầm xa YJ-62 trên đảo Phú Lâm thuộc quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam.
'Gạc Ma 1988 là cuộc thảm sát hèn hạ'
"Báo chí Trung Quốc khi đó làm ầm ĩ lên rằng đó là một chiến thắng hoành tráng, nhưng tôi nghĩ đó chỉ là một cuộc thảm sát hèn hạ", chuẩn đô đốc Lê Kế Lâm trả lời Zing.vn.
Trường Sa 14/3: Những hồi ức bi hùng
“Máu xương đồng đội tôi đang còn nằm dưới đáy biển sâu ấy để nhắc nhớ thế hệ sau không một giây phút được lãng quên tấc đất, tấc biển của cha ông”.
SGK của mình mỏng nhưng nặng, SGK của họ dày nhưng nhẹ
Trong chương trình dạy sử phổ thông ở Mỹ, có một chương rất thú vị có nhan đề "Hollywood và chiến tranh Việt Nam". Học sinh xem phim sau đó sẽ thảo luận.
Trung Quốc toan tính lập nhóm tác chiến tàu sân bay
Trung Quốc ngang nhiên tuyên bố đang xây dựng các nhóm tác chiến tàu sân bay và dự định triển khai không chỉ ở Biển Đông, biển Hoa Đông mà còn nhằm bảo vệ lợi ích ở nước ngoài.
'SGK nên có một chương về chiến tranh bảo vệ biên giới'
GS Vũ Dương Ninh, đồng chủ biên cuốn Lịch sử lớp 12, cho rằng, cần đưa cuộc chiến bảo vệ biên cương của Tổ quốc trên đất liền, cũng như hải đảo vào sách giáo khoa.
Tại sao smartphone Trung Quốc phổ biến trên toàn cầu?
Giá thành rẻ, thiết kế hoàn thiện và phần cứng tốt là những ưu điểm khiến điện thoại Trung Quốc nhanh chóng xâm chiếm nhiều thị trường lớn trên thế giới.
Phóng viên BBC kể chuyện bay sát đảo TQ bồi lấp trái phép
Áp sát khu vực Trung Quốc bồi lấp phi pháp trên Biển Đông bằng máy bay cỡ nhỏ, phóng viên BBC bị hải quân Trung Quốc đe dọa và xua đuổi quyết liệt.
Nổ tại đền Yasukuni của Nhật Bản
Một vụ nổ vừa xảy ra tại ngôi đền Yasukuni nổi tiếng của Nhật Bản và cảnh sát nghi ngờ nó được tiến hành với động cơ chính trị.
'Biển Đông như vạc dầu sôi nhưng khó phun trào'
Trao đổi với Zing.vn, tiến sĩ Lê Hồng Hiệp, Viện Nghiên cứu Đông Nam Á (Singapore) cho rằng, căng thẳng trên Biển Đông gia tăng nhưng có thể coi đó là "sự căng thẳng lành mạnh".
Philippines kiện Trung Quốc, không có nghĩa Manila một mất một còn với Bắc Kinh, mà chỉ nhờ tòa xét giùm xem giải thích và áp dụng Công ước UNCLOS như thế nào là đúng.
Vì sao Mỹ nói không với các smartphone Trung Quốc?
Trung Quốc đang ngày càng trở thành một đế chế smartphone hùng mạnh. Thế nhưng có một “cửa ải” các hãng sản xuất này vẫn không thể vượt qua, đó là thị trường Mỹ.
Cuộc đời lang bạt của Tarzan thời hiện đại
Con trai của một công chúa thời Nga hoàng đã chọn lối sống xa lánh xã hội và ẩn dật trong rừng trong suốt 60 năm qua.
Không rầm rộ, ồn ào như hàng Trung Quốc, hàng tiêu dùng Thái Lan cứ âm thầm xâm chiếm thị trường Việt Nam và từng bước hạ đo ván hàng Việt một cách ngoạn mục ngay trên sân khách.
Tưởng niệm các liệt sĩ Vị Xuyên
Sáng 11/7, hàng trăm cựu chiến binh thuộc sư đoàn 356 từng chiến đấu tại chiến trường Vị Xuyên đã tổ chức lễ thắp hương tưởng niệm, cầu siêu cho vong linh những liệt sĩ đã hy sinh.
Hơn 3.000 người Việt tại Đức biểu tình phản đối Trung Quốc
Chiều 14/6, tại quảng trường Alexanderplatz ở Berlin, bà con Việt kiều sinh sống tại Đức tổ chức cuộc mít tinh, biểu tình phản đối việc xây đảo nhân tạo của Trung Quốc.
Đại biểu muốn tặng bức 'Gạc Ma - Vòng tròn bất tử' cho QH
Bức tranh “Gạc Ma - Vòng tròn bất tử” đang được trưng bày ở sảnh khách Continental (132 Đồng Khởi, quận 1, TP HCM) để chuẩn bị cho buổi đấu giá chính thức.
Chiến dịch đánh lừa quốc tế của Trung Quốc về Biển Đông
Chiến lược "pháp lý" của Trung Quốc khi đòi chủ quyền trên Biển Đông là lập luận "Bắc Kinh có chủ quyền lịch sử không thể tranh cãi" nhưng hầu như Trung Quốc chẳng có bằng chứng.