Nguyên nhân giá dầu thế giới lại lao dốc
Đà tăng của đồng USD và triển vọng u ám của kinh tế Trung Quốc vẫn đang phủ bóng lên thị trường dầu. Chuyên gia quốc tế dự báo giá dầu Mỹ có thể rơi xuống vùng 80 USD/thùng.
1.596 kết quả phù hợp
Nguyên nhân giá dầu thế giới lại lao dốc
Đà tăng của đồng USD và triển vọng u ám của kinh tế Trung Quốc vẫn đang phủ bóng lên thị trường dầu. Chuyên gia quốc tế dự báo giá dầu Mỹ có thể rơi xuống vùng 80 USD/thùng.
Giá euro rẻ nhất 20 năm so với USD
Giá euro vừa rơi xuống mức thấp mới so với USD. Nguyên nhân là cuộc khủng hoảng năng lượng có thể đẩy khu vực đồng euro vào suy thoái, trong khi giá USD lại lập đỉnh mới.
Đồng nhân dân tệ ghi nhận chuỗi giảm dài nhất kể từ thương chiến Mỹ - Trung. Giới quan sát cảnh báo đà giảm sẽ kéo dài khi triển vọng kinh tế của Trung Quốc vẫn ảm đạm.
Giá dầu có thể vượt giá xăng vào ngày mai
Giá xăng ngày 5/9 dự kiến giảm, còn dầu diesel có thể tăng khoảng 2.000 đồng/lít. Nếu đúng như dự báo, mặt hàng dầu sẽ lần đầu tiên vượt giá xăng trong nước.
Lạm phát ở châu Âu lập kỷ lục mới
Đà leo thang chóng mặt của lạm phát diễn ra khi Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) phát tín hiệu về một đợt tăng lãi suất mạnh nữa trong tháng 9.
Giá dầu thế giới cao nhất một tháng
Theo giới chuyên gia, giá dầu đang trong xu hướng giảm, nhưng những rủi ro từ phía nguồn cung vẫn rất lớn. Hai trong số đó là đụng độ ở Libya và khả năng OPEC+ giảm sản lượng.
Vốn hóa của các đại gia công nghệ Trung Quốc bay hơi 700 tỷ USD
Các biện pháp chống dịch nghiêm ngặt khiến các gã khổng lồ công nghệ Trung Quốc trải qua quý tăng trưởng thấp nhất trong lịch sử.
Kết nối với các trục phát triển để tăng tính khả thi CHK Quảng Trị
Ngày 26/8, UBND tỉnh Quảng Trị phối hợp với Tập đoàn T&T Group - tổ chức hội thảo tham vấn ý kiến về chiến lược, hiệu quả đầu tư, quản lý vận hành Cảng hàng không Quảng Trị.
Đại diện IMF: Việt Nam cần tính đến rủi ro khi kinh tế tăng trưởng cao
IMF đã nâng đáng kể dự báo tăng trưởng của Việt Nam trong năm nay. Tuy nhiên, cơ quan này cho rằng đà phục hồi kinh tế vẫn bị ảnh hưởng bởi môi trường kinh tế bấp bênh toàn cầu.
Giá Bitcoin mất mốc 20.000 USD
Giá Bitcoin rơi xuống dưới ngưỡng 20.000 USD/đồng lần đầu tiên sau hơn một tháng. Bài phát biểu của Chủ tịch FED đã kích hoạt đà bán tháo đối với các tài sản rủi ro.
Lộ bản ghi nhớ nội bộ của ông chủ Huawei
Bản ghi nhớ nội bộ của nhà sáng lập Huawei tiết lộ những quan điểm kém lạc quan của ông về nền kinh tế.
Ngành kim cương Nga phát đạt trở lại
Sau khoảng thời gian gián đoạn vì các lệnh trừng phạt của phương Tây, tập đoàn kim cương Alrosa của Nga đã lặng lẽ trở lại thị trường.
Tín hiệu đáng ngại của kinh tế toàn cầu
Các hoạt động kinh tế toàn cầu đang trên đà sụt giảm khi giá thực phẩm, năng lượng tăng cao ảnh hưởng đến sức mua của người tiêu dùng và lợi nhuận doanh nghiệp.
6 tháng xung đột Ukraine đẩy kinh tế thế giới đến bờ suy thoái
Sáu tháng kể từ khi chiến sự nổ ra ở Ukraine, nền kinh tế châu Âu đứng trước bờ vực suy thoái, trong khi gánh nặng lạm phát đảo lộn cuộc sống của người dân tại nhiều quốc gia khác.
Hàn Quốc xoay xở để hạ nhiệt lạm phát
Hàn Quốc đang xoay xở để hạ nhiệt giá cả. Lạm phát tại nước này đã tăng lên mức cao nhất trong vòng 23 năm, gấp 3 lần mục tiêu của ngân hàng trung ương.
Nguy cơ lặp lại khủng hoảng nợ của thập niên 80
Các quốc gia đang phát triển đang lao đao vì khối nợ khổng lồ, lạm phát cao và nền tài chính suy yếu. Điều này rất có thể sẽ dẫn đến một cuộc khủng hoảng nợ tương tự những năm 80.
Lo ngại suy thoái vẫn đè nặng lên khu vực đồng tiền chung euro. Trong khi đó, chỉ số USD tăng lên khi giới đầu tư nín thở chờ bài phát biểu của chủ tịch FED.
Trung - Hàn cạnh tranh, Mỹ hưởng lợi
Washington có cơ hội lôi kéo Seoul tham gia chuỗi cung ứng riêng đang hình thành, trong bối cảnh cạnh tranh về kinh tế và công nghệ giữa Hàn Quốc và Trung Quốc nóng lên.
Cảnh ngộ chung của ba nền kinh tế lớn nhất thế giới
Mùa hè ở ba nền kinh tế lớn nhất thế giới - gồm Mỹ, Trung Quốc và châu Âu - đang cho thấy thiệt hại kinh tế do biến đổi khí hậu có thể tăng nhanh đến mức nào.
Công ty mẹ Shopee lỗ ròng hơn 900 triệu USD
Trong quý II, Sea ghi nhận khoản lỗ ròng vượt dự báo 931 triệu USD. Trong bối cảnh bất ổn kinh tế, công ty đang tập trung vào tăng trưởng lợi nhuận thay vì mở rộng quy mô.