Sách vàng cổ nhất của triều Nguyễn
Trong 94 kim sách triều Nguyễn lưu giữ tại Bảo tàng Lịch sử Quốc gia, kim sách tấn phong Quốc mẫu Vương Thái phi có niên đại sớm nhất.
1.158 kết quả phù hợp
Sách vàng cổ nhất của triều Nguyễn
Trong 94 kim sách triều Nguyễn lưu giữ tại Bảo tàng Lịch sử Quốc gia, kim sách tấn phong Quốc mẫu Vương Thái phi có niên đại sớm nhất.
Thanh niên Cần Thơ bịn rịn chia tay người thân lên đường nhập ngũ
Sáng 9/2, 1.858 thanh niên TP Cần Thơ lên đường nhập ngũ. Đây là đợt giao nhận quân đầu năm, quy mô lớn nhất của thành phố.
Chìm tàu trên biển, một thuyền viên mất tích
Sáng 8/2, Trạm Kiểm soát biên phòng Mân Quang (Đồn Biên phòng Sơn Trà, Bộ Chỉ huy Bộ đội biên phòng TP Đà Nẵng) cho biết đang tìm kiếm ngư dân mất tích trong vụ chìm tàu trên biển.
Hoảng hốt thấy quả bom nặng 250 kg khi cải tạo vuông tôm
Trong quá trình cải tạo vuông tôm, một hộ dân ở Cà Mau đã phát hiện quả bom nặng khoảng 250 kg.
Một góc nhìn về lịch sử triều Nguyễn
Lịch sử, trong đó có lịch sử triều Nguyễn, nếu được xem xét một cách khách quan dưới ánh sáng khoa học sẽ giúp công chúng có thêm đánh giá, chiêm nghiệm, suy ngẫm xác đáng hơn.
Bảo vật của tinh thần tự tôn dân tộc
"Ngai hoàng đế", "Cửu vị Thần công" và "Cửu Đỉnh" là 3 bảo vật có tính biểu tượng lớn về tinh thần dân tộc, trên hết là tinh thần độc lập, tự cường của người Việt.
Số phận, bản lĩnh của một công chúa triều Nguyễn
Sau bộ tiểu thuyết về thái hậu Từ Dụ, nhà văn Trần Thùy Mai tiếp tục đưa độc giả khám phá một giai đoạn khác về nhà Nguyễn, liên quan đến vụ án của công chúa Đồng Xuân.
Nói đến Tết Huế tất phải nói chuyện chơi. Dân Huế xưa chơi Tết thật lắm trò. Không kể những trò trong cung vua phủ chúa, trò vui nơi thôn dã cũng đã phong phú.
Nguồn gốc ít biết của các chợ cầu may chỉ tổ chức trong ngày Tết
Ra đời gắn với giai thoại một vùng đất, hoặc một nhân vật lịch sử, các hội chợ Tết này không xuất phát từ nhu cầu mua bán mà từ tâm lý đi hội, vui chơi, cầu may trong ngày Tết
Kể thêm về vị vua cuối cùng Triều Nguyễn
Chiều 31/8/1945, trong lúc Bảo Đại còn đang hoàn thành việc bàn giao thì ông Tôn Quang Phiệt, Chủ tịch Ủy ban Nhân dân cách mạng TT - Huế chuyển đến cho cựu hoàng một điện khẩn.
Người xưa soạn và ban lịch Tết ra sao
Sau khi biên soạn và in ấn lịch xong, cứ đến ngày mùng 1 tháng Chạp, triều đình sẽ tổ chức lễ phát lịch, gọi là Ban Sóc tại Ngọ Môn cho Kinh đô.
Mùa xuân nói chuyện công chúa lấy chồng
Để chuẩn bị hôn lễ, nha Khâm Thiên Giám chọn 3 ngày lành hợp với tuổi của công chúa, phò mã và tâu lên vua ban định.
Những món ăn Tết cầu kỳ của người Huế xưa
Là cháu một vị quan triều Nguyễn, nhà văn Xuân Phượng kể phong tục Tết Huế trong "Sách Tết Quý Mão 2023".
Cứu hộ tàu cá có 13 ngư dân gặp nạn trên biển
Ngày 16/1, Bộ Tư lệnh Vùng 3 Hải quân cho biết, đơn vị đang tìm kiếm, hỗ trợ 13 ngư dân gặp nạn trên biển.
Nét nổi bật, dễ nhận rõ dấu ấn của văn hóa Huế trong ngày Tết chính là "lễ hội". Nhiều ý kiến cho rằng ở Huế, tính chất "lễ' nhiều hơn "hội".
Tái hiện nghi lễ dựng nêu ngày Tết tại Đại nội Huế
Sáng 14/1 tại Đại Nội Huế, Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế tổ chức nghi lễ thượng nêu theo phong tục cung đình ngày xưa của triều Nguyễn vào dịp Tết Nguyên đán.
Biểu tượng mùa xuân trên cổ vật của triều Nguyễn
Mùa xuân luôn là một đề tài quen thuộc của các loại hình nghệ thuật từ xưa đến nay.
Tưởng niệm 203 năm ngày vua Gia Long băng hà
Lễ giỗ vua Gia Long diễn ra theo đúng nghi thức của triều Nguyễn xưa với hương án, đội lễ nhạc.
Các cuộc cách tân và sự định hình của chiếc áo dài hiện đại
Cuộc cách tân áo dài lần đầu tiên diễn ra vào những năm đầu thập niên 1920, bắt đầu từ các trường học.
Dịch Covid-19 có thể 'biến động' khi khách Trung Quốc trở lại Việt Nam
Ông Trần Đắc Phu đánh giá tỷ lệ mắc Covid-19 tại Việt Nam sẽ biến động khi xuất hiện luồng khách Trung Quốc. Tuy nhiên, điều này chưa đáng lo, nếu số ca trở nặng không tăng.