Cách Nam Phương khẳng định vị thế khi có người chen chân vào hôn nhân
Trong lá thư tay bà viết gửi cựu hoàng Bảo Đại ngày 15/8/1951, Nam Phương khẳng định: "Em là Đệ nhất phu nhân hợp pháp của mình".
1.214 kết quả phù hợp
Cách Nam Phương khẳng định vị thế khi có người chen chân vào hôn nhân
Trong lá thư tay bà viết gửi cựu hoàng Bảo Đại ngày 15/8/1951, Nam Phương khẳng định: "Em là Đệ nhất phu nhân hợp pháp của mình".
Những tiết lễ truyền thống của người Việt hàng năm
Có những tiết khí bắt đầu là cơ hội cho những ngày lễ, hoặc được gọi hẳn là ngày Tết như tiết Thanh Minh.
Đón Tết Giáp Thìn, tìm hiểu về văn hóa tín ngưỡng dân tộc
Là tựa sách phù hợp cho dịp Tết cổ truyền, cuốn "Thực hành văn hóa tín ngưỡng Việt Nam" đào sâu vào các phong tục, tập tục thể hiện văn hóa tín ngưỡng của người Việt.
Tư tưởng yêu nước Ngô Thì Nhậm
Dưới ngòi bút của tác giả Lưu Đình Vinh, tư tưởng yêu nước Ngô Thì Nhậm thấm đượm triết lý về nước, về dân, phản ánh lập trường tích cực của giới trí thức đương thời.
Con đường 'ngự đạo' đưa tiễn linh cữu hoàng thân triều Nguyễn
Trong ghi chép của Leopold Cadiere, từ bến thuyền đến lăng Gia Long có một lối vào có tên"ngự đạo", đây cũng là con đường đưa tiễn linh cữu các vị hoàng thân triều Nguyễn.
Hiểu về về đất nước, con người An Nam qua các tạp chí xưa
Nước Nam một thuở là cuốn sách tập hợp 38 công trình nghiên cứu, bài viết tiêu biểu bằng tiếng Pháp và 60 tranh ảnh phong phú về đất nước, con người An Nam.
Người Việt tổ chức hội chợ, triển lãm ra sao hơn 100 năm trước
Triển lãm tài liệu lưu trữ “Đấu xảo - Nơi tinh hoa hội tụ” phác họa không gian các hội đấu xảo trong nước, quốc tế, nơi hội tụ tinh hoa Việt, từ cuối thế kỉ 19 đến giữa thế kỉ 20.
Xử phúc thẩm vụ Hà Thành chiếm đoạt 433 tỷ đồng
TAND Cấp cao tại Hà Nội quyết định đưa ra xét xử theo trình tự phúc thẩm vụ án siêu lừa Nguyễn Thị Hà Thành và các bị cáo liên quan, do có kháng cáo của bị cáo, bị hại.
Đường đến lăng Gia Long hơn 100 năm trước có gì khác
Theo ghi chép cửa Leopold Cadiere, đường đến lăng mộ Gia Long buộc phải đi qua phà, từ trên phà có thể nhìn ra nhiều công trình cố đô triều Nguyễn.
Đường công danh thăng giáng bất thường của Nguyễn Công Trứ
Bước đường sĩ hoạn của ông Trứ cũng lại có vẻ khác người, khi thăng khi giáng bất thường, vì cái tính khác nên thường bị lắm kẻ mất lòng, tìm cách đánh đổ đi.
Di sản dân tộc qua 20 bảo vật quốc gia
20 bảo vật tiêu biểu trong ấn phẩm sẽ giúp độc giả hiểu hơn lịch sử, văn hóa lâu đời, truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam.
Mặt hàng giúp chúa Trịnh kiếm vạn lượng bạc từ thương nhân Hà Lan
Thời phong kiến, vốn “trọng nông ức thương” nhưng khi thấy các thương nhân nước ngoài thích các mặt hàng thủ công của ta, chúa Trịnh đã cho mở cửa buôn bán.
Lý do một chiếc bát được bán giá kỷ lục 25 triệu USD
Chiếc bát có từ 200 năm trước được đích thân hoàng đế Trung Quốc duyệt thiết kế, các họa sĩ bậc thầy vẽ họa tiết.
Lý do vua Quang Trung đổi tên Thăng Long thành Bắc Thành
Nhà vua rất coi trọng Thăng Long, kinh đô muôn đời của Đại Việt với những giá trị lịch sử, văn hóa lâu đời.
Phố cổ đặt tên theo mặt hàng bán, tại sao lại có tên phố Hàng Ngang?
Trước kia, các khu phố được lập nên do có các phường thợ đến buôn bán. Khi thợ thuyền dọn đi, tên phố cũng bị thay đổi.
Quy định về việc xây nhà cửa ở kinh kì thời xưa
Triều đình quy định khá nghiêm ngặt về việc xây dựng nhà cửa của dân chúng. Thương nhân giàu có, tiền bạc không thiếu, nhưng chưa chắc được ở trong nhà cao cửa rộng.
Vì sao thời xưa gia đình trí thức kiêng đặt tên con gái là 'Nhài'
Các gia đình giàu có, cha mẹ được học ít chữ thánh hiền, thường rất chú trọng đến việc đặt tên cho con. Cái tên đó gửi gắm nhiều kỳ vọng mà cha mẹ dành cho đứa trẻ.
Được Lê Văn Duyệt cất nhắc, Nguyễn Công Trứ khẩn hoang thành công
Được Lê Văn Duyệt chú ý và cất nhắc, đường công danh sự nghiệp của Nguyễn Công Trứ ngày càng xán lạn. Về sau, ông được vua tin tưởng giao phó nhiệm vụ đôn đốc khẩn hoang.
Đường thi cử lận đận khiến Nguyễn Công Trứ 'ham chơi'
Dẫu là "nhân vật có kỳ tài lỗi lạc, về ngôn ngữ, hành động, thường không chịu bó buộc theo quyền sáo thói thường", nhưng Nguyễn Công Trứ thành tài muộn, đường công danh lận đận.
Voi chiến thời Nguyễn ở Hà Nội và những chuyện trên phố phường
Đời Nguyễn, ở Hà Nội vẫn còn mấy con voi chiến. Sau khi tắm rửa, người quản tượng thường dắt chúng đi ăn. Thức ăn của voi là mấy hàng rào tươi tốt của nhà dân gần đó.