Bản giao hưởng giữa tình yêu và chiến tranh
Chủ tịch Hội đồng Giám khảo giải Man Booker 2014 A.C Grayling đã gọi đứa con tinh thần của nhà văn Richard Flanagan là một kiệt tác.
186 kết quả phù hợp
Bản giao hưởng giữa tình yêu và chiến tranh
Chủ tịch Hội đồng Giám khảo giải Man Booker 2014 A.C Grayling đã gọi đứa con tinh thần của nhà văn Richard Flanagan là một kiệt tác.
Chạm vào ký ức của bóng hồng bên cạnh nhà văn đại tá Chu Lai
Tại quán cà phê yên tĩnh, tôi đã được lắng nghe câu chuyện ngập tràn cảm xúc của nữ đại tá - nhà văn Vũ Thị Hồng.
Bảo Ninh trên báo Mỹ: 'Tôi viết về chiến tranh để chống chiến tranh'
Nhà văn Bảo Ninh cho biết ông viết về chiến tranh là để chống chiến tranh; là viết về ước mong hòa bình, về tình yêu cuộc sống, về tình yêu giữa người với người...
Nỗi đau của người dân trong chiến tranh
Cùng hai tiểu thuyết trước - "Đất trời vần vũ", "Ngược mặt trời" - tác phẩm "Từ giờ thứ sáu đến giờ thứ chín" của Nguyễn Một đã tạo nên một tam bộ khúc với đề tài chiến tranh.
Nhà văn Văn Lê, cuộc đời tự kể
Những ngày nắng nóng tháng 6, không hiểu sao chúng tôi lại rất hay trò chuyện về Văn Lê.
Tôi đã chấm 5 sao cho 'Hai số phận'
Tôi chấm "Hai số phận" 5 sao trên Goodreads. Với tôi, cuốn tiểu thuyết quá xuất sắc khi hội tụ nhiều thứ hay ho mà tôi quan tâm.
Sức mạnh của sách, tri thức, tư duy là lật nhào thành trì của những định kiến ngu muội, rọi ánh sáng vào bóng tối, khiến người ta thấy rằng phải hành động để mọi thứ khác đi.
Chuyện ly kỳ, hài hước về giới văn chương và ngành xuất bản
Guardian nhận định rằng Rebecca F Kuang đã mang đến một câu chuyện thú vị về một vụ trộm văn học trơ trẽn trong "Yellowface".
Lê Lựu - nhà văn của những tiếng cười
Lê Lựu có biệt tài đưa cái hồn nhiên, dân dã vào trong tác phẩm và đặt tên nhân vật, tạo tình huống để có tiếng cười.
Cái nhìn văn hóa trong tiểu thuyết đề tài chiến tranh sau năm 1975
Lịch sử hiện đại Việt Nam trải qua nhiều biến thiên, mang âm hưởng bi tráng qua những cuộc chiến tranh chính nghĩa, bảo vệ độc lập tự do, xây dựng và đổi mới đất nước từ sau 1975.
Hội sách Frankfurt nhân danh văn chương
Các ấn phẩm văn học là thước đo tình trạng của thị trường sách. Qua nhiều năm, lịch sử văn học đã đồng nghĩa với lịch sử của hội sách.
Khi điệp viên kết hợp với thầy phù thủy
Thế giới gián điệp và ma thuật đều có những chi tiết thú vị như nhiều điều bí mật, các mật mã kỳ lạ hay nghi thức huyền bí. Và nhiều nhà văn ngày càng quan tâm đến đề tài này.
Xuất bản 'Hà Nội lúc 0 giờ' của Bảo Ninh ở Mỹ
Mới đây, Nhà xuất bản Texas Tech University Press đã thông báo xuất bản tập truyện ngắn gồm 10 truyện của Bảo Ninh, đặt tên là "Hà Nội at Midnight".
Lớp nhà văn trẻ loay hoay làm chủ ngôn ngữ mẹ đẻ
Lớp nhà văn sinh ra trong môi trường đô thị, sự toàn cầu hóa mạnh mẽ gặp không ít khó khăn trước đòi hỏi phải viết thuần Việt, làm chủ tiếng Việt và giữ được bản sắc.
Nghị lực phi thường của tác giả 'Thép đã tôi thế đấy'
Nikolai Ostrovsky là một nhà văn tài năng. Tác phẩm nổi tiếng nhất của Ostrovsky là cuốn tiểu thuyết “Thép đã tôi thế đấy”.
Từ một chiến trường khốc liệt bên ngoài biên giới, anh lính được về nghỉ phép hai tuần. Nhưng hóa ra chỉ là đi từ chiến trường này sang chiến trường khác.
Nữ tướng Bùi Thị Xuân trong góc nhìn của người trẻ
Trong dòng chảy văn học trẻ gần đây, các cây bút quay trở lại với lịch sử đã không còn là điều hiếm gặp. "Tây Sơn phụng thần ký" mang đến góc nhìn về nữ tướng Bùi Thị Xuân.
Những người phụ nữ tự do trong văn học Việt Nam đương đại
Thông qua hình ảnh những người phụ nữ trong văn học Việt Nam đương đại, người đọc có thể cảm nhận được thông điệp về sự tự do tác giả muốn truyền tải.
Nhà văn Hữu Phương - tác giả của tiểu thuyết "Quay đầu lại là bờ" và truyện ngắn "Ba người trên sân ga" đã qua đời vào sáng 3/2 tại nhà riêng, thọ 75 tuổi.
Danh hiệu nhà văn là do bạn đọc tôn vinh
Danh hiệu nhà văn trong xã hội nào cũng cao quý. Đây là danh hiệu nhân dân tôn vinh chứ không phải Hội Nhà văn ban phát cho người cầm bút.