Lý giải về cả nghìn tên gọi chức quan Việt Nam
"Từ điển chức quan Việt Nam" của PGS Đỗ Văn Ninh, một công cụ tra cứu chức quan hữu ích về thời quân chủ Việt Nam, đã được tái bản trong sự háo hức của độc giả.
455 kết quả phù hợp
Lý giải về cả nghìn tên gọi chức quan Việt Nam
"Từ điển chức quan Việt Nam" của PGS Đỗ Văn Ninh, một công cụ tra cứu chức quan hữu ích về thời quân chủ Việt Nam, đã được tái bản trong sự háo hức của độc giả.
Chuyện đo thời tiết thời vua Minh Mạng gần 200 năm trước
Thời phong kiến, Khâm thiên giám là cơ quan theo dõi khí tượng, làm lịch, xác định mùa vụ. Đến thời Nguyễn, vua Minh Mạng đã cấp công cụ hiện đại để dự báo thời tiết.
Thời Lý, Trần ở nước ta gọi vua là gì?
Thời phong kiến, bề tôi thường gọi vua là “bệ hạ”, nhưng thời Lý, Trần ở nước ta có những quy định cách xưng hô với nhà vua khác thường.
Phong thủy Hà Nội xưa đáp ứng gì để được chọn làm kinh đô?
"Thượng Kinh dáng gọi là thế núi ôm bọc như choàng áo, dòng sông quanh vòng như cái đai, đằng sau tựa vào núi, đằng trước trông ra biển, thế đất mạnh, hiểm trở".
Điện ảnh Việt đầu 2019: Doanh thu đi kèm scandal, chất lượng giậm chân
Một số bộ phim Việt Nam đạt doanh thu rất tốt trong 6 tháng đầu năm. Nhưng bức tranh chung của cả ngành công nghiệp vẫn là tương đối ảm đạm.
Học trò ngày xưa thi như thế nào để đỗ trạng nguyên?
Để đỗ trạng nguyên, nho sinh thường phải trải qua quá trình học tập vất vả, thuộc lòng nhiều sách kinh nghĩa, thông thạo làm thơ phú, ứng đối.
Chuyện lộ đề trong các kỳ thi thời xưa thế nào?
"Vũ trung tùy bút" của Phạm Đình Hổ cho biết, trong khoa cử thời phong kiến, có việc tiết lộ trước đề thi, nhưng không quá lộ liễu.
Dòng họ nào có nhiều người đỗ tiến sĩ nhất nước ta?
Trong lịch sử khoa bảng nước ta từ năm 1075 đến 1919, dòng họ này có 1.063 người đỗ đại khoa (tiến sĩ trở lên).
Sĩ tử bị gông cổ, bỏ tù nếu mang tài liệu vào phòng thi
Theo quy chế thi cử thời phong kiến, sĩ tử có thể bị gông cổ, phạt đánh 100 roi, bỏ tù, nếu mang tài liệu vào phòng thi.
3 kỳ tài toán học của nước ta thời phong kiến
Đó là những người khiến sứ thần phương Bắc xấu hổ, xây cổng thành Thăng Long không thừa một viên gạch hay giúp dân làm lịch mới.
Quan lại triều Nguyễn đòi ăn đút lót, nhận hối lộ có thể bị xử trảm
"Kẻ tư lại nào còn dám gây ra mối tệ sách nhiễu lấy tiền của dân thì không kể số tang vật nhiều hay ít đều chuẩn cho đem ra xử tử trước cho mọi người biết".
‘Vợ ba’ có thật là... đỉnh cao nghệ thuật?
Một số người khẳng định "Vợ ba" là “đỉnh cao nghệ thuật”, chỉ có “dân trí thấp” mới không cảm thụ được phim. Sự thật liệu có phải như vậy?
Tác phẩm về chuyện ly kỳ, ma quái được xem là ‘thiên cổ kỳ bút'
Đây là tác phẩm chuyên viết về chuyện ma quái, kỳ dị, được đánh giá là “thiên cổ kỳ bút” trong nền văn học Việt Nam.
Điều ít người biết về tên phố Cao Đắc Minh ở Hà Nội
Danh sách các đường phố ở Hà Nội in trong cuốn Hà Nội chỉ nam của Nguyễn Bá Chính xuất bản năm 1923 có tên phố Cao Đắc Minh. Vậy Cao Đắc Minh là ai mà được đặt tên đường?
10 mâm vàng và cái chết thảm của vị vua giữa trận tiền
Nhận hối lộ 10 mâm vàng, Đỗ Tử Bình khiến vua Trần Duệ Tông chết thảm ngay giữa trận tiền. Đó là một trong những vụ án nhận hối lộ lớn nhất sử Việt thời phong kiến.
Bé 13 tuổi đóng cảnh nóng, phía 'Vợ ba' có vi phạm Luật bảo vệ trẻ em?
Từ khi còn trên phim trường 2 năm trước, "Vợ ba” của Ash Mayfair đã gây xôn xao. Và khi phim ra rạp, việc diễn viên tuổi 13 đóng cảnh nóng thành đề tài gây tranh cãi dữ dội.
‘Vợ ba’ - chế độ phong kiến hay cám dỗ nhục dục bóp nghẹt đàn bà
Bộ phim nghệ thuật của Nguyễn Phương Anh kể câu chuyện về người phụ nữ Việt trong chế độ phong kiến, nhưng mang ý nghĩa và thông điệp vẫn còn nguyên giá trị trong xã hội hiện đại.
Vụ cô giáo phạt học sinh quỳ: Sự bất lực của người thầy
Sự phát triển của thời đại số đặt ra nhiều thách thức với giáo viên về cả trách nhiệm và phương pháp giáo dục phù hợp hoàn cảnh mới.
Angela Phương Trinh và những sao nữ đóng cảnh nóng khi chưa 18 tuổi
Thùy Anh, Angela Phương Trinh, Lưu Đê Ly từng gây nhiều tranh cãi khi đóng cảnh táo bạo từ năm 17, 18 tuổi.
Chuyện vua Minh Mạng chém đầu kẻ gây tai nạn giao thông làm chết người
Biết tin thuộc hạ của con mình đua ngựa ngoài hoàng thành làm chết người, vua Minh Mạng đã xử phạt con trai rất nặng và ra lệnh chém đầu kẻ gây tai nạn thương tâm cho người khác.