Liệu ông Biden có thể tự hào vì nền kinh tế Mỹ?
Dưới thời ông Biden, Mỹ chứng kiến một số thành tựu về kinh tế. Tuy nhiên, nhiều cử tri không lạc quan với viễn cảnh phía trước, khi còn nhiều vấn đề tồn đọng cần giải quyết.
344 kết quả phù hợp
Liệu ông Biden có thể tự hào vì nền kinh tế Mỹ?
Dưới thời ông Biden, Mỹ chứng kiến một số thành tựu về kinh tế. Tuy nhiên, nhiều cử tri không lạc quan với viễn cảnh phía trước, khi còn nhiều vấn đề tồn đọng cần giải quyết.
Đảng Cộng hòa cần 'trả giá đắt' thêm một lần nữa mới tỉnh ngộ?
Theo Washington Post, ông Donald Trump đã khiến đảng Cộng hòa phải trả giá bằng hai cuộc bầu cử. Họ không nên để thua thêm một cuộc bầu cử nữa mới hiểu được điều này.
Vì sao vé máy bay toàn cầu vẫn đắt đỏ
Giá vé máy bay trên toàn cầu vẫn cao do nhiều yếu tố, từ tình trạng thiếu máy bay, thiếu nhân lực, cho đến nhiên liệu đắt đỏ do ảnh hưởng của tình hình thế giới.
Lý do giá phòng ở Nhật Bản tăng vọt
Một số cơ sở lưu trú tại Nhật Bản có giá phòng tăng đến 50% vào Tuần lễ Vàng - kỳ nghỉ dài nhất của người Nhật.
Vì sao vé máy bay vẫn đắt hơn trước dịch
Khi đại dịch qua đi và các nền kinh tế mở cửa trở lại, một vấn đề mới đã xuất hiện ở nhiều nơi trên thế giới. Đó là giá vé máy bay quá đắt.
Chướng ngại ở nền kinh tế số hai châu Á
Cơ quan quản lý xuất nhập cảnh Nhật Bản đang đề xuất thay đổi chính sách thị thực giúp lao động nước ngoài ở lại lâu hơn, song chuyên gia cảnh báo chính phủ cần cân nhắc tác động.
Tài sản các tỷ phú Nga tăng hơn 152 tỷ USD
Tài sản những người giàu nhất nước Nga tăng thêm 152 tỷ USD trong năm qua, phục hồi đáng kể sau khi sụt giảm nghiêm trọng vào năm 2022 do ảnh hưởng từ xung đột ở Ukraine.
Nỗi lo khi Trung Quốc bị soán ngôi quốc gia đông dân nhất thế giới
Các nhà kinh tế lo ngại tình trạng dân số suy giảm tại Trung Quốc có thể để lại những hệ lụy nghiêm trọng đối với nước này và cả các quốc gia khác trên thế giới.
Giới nhà giàu Trung Quốc đổ xô mua du thuyền
Triển vọng lạc quan của thị trường du thuyền tại Trung Quốc đang báo hiệu sự phục hồi mạnh mẽ của thị trường du lịch và tiêu dùng cao cấp ở nước này.
Sau Việt Nam, Apple đàm phán để sản xuất MacBook tại Thái Lan
Apple đang đàm phán với các nhà cung cấp để sản xuất MacBook tại Thái Lan khi tiếp tục mở rộng quy mô sản xuất bên ngoài Trung Quốc.
Nhu cầu cân bằng giữa cuộc sống và công việc của những người trẻ đã khiến nhiều doanh nghiệp ở Anh phải bổ sung một số quyền lợi mới.
Nhật Bản có thể thiếu hơn 11 triệu người lao động vào năm 2040
Nhật Bản có thể phải đối mặt với tình trạng thiếu hơn 11 triệu lao động vào năm 2040, từ đó tô đậm những thách thức kinh tế mà quốc gia này phải đối mặt do già hóa dân số.
Ai bị đổ lỗi khi tỷ lệ sinh ở Nhật Bản thấp kỷ lục
Tỷ lệ sinh là vấn đề đặc biệt nghiêm trọng ở Nhật Bản. Dù chính phủ đã đưa ra nhiều chính sách thúc đẩy việc sinh con, tình hình cũng không mấy khả quan.
Nghịch lý ở quốc gia đông dân nhất thế giới
Giữa lúc Ấn Độ soán ngôi Trung Quốc để trở thành quốc gia đông dân nhất thế giới, một số vùng ở nước này lại đang có phải đối mặt với hậu quả của một xã hội già hóa.
Dân số của Canada đã tăng hơn một triệu người trong năm 2022, mức cao nhất kể từ thời kỳ hậu Thế chiến II, CNN đưa tin.
Các đợt sa thải dần được bình thường hóa
Việc sa thải liên tục từng là điều cấm kỵ đối với các công ty. Tuy nhiên, điều này đã dần được các nhân sự trong ngành công nghệ chấp nhận và thích ứng trong bối cảnh hiện tại.
Nạn nhân thực sự của kế hoạch làm việc 69 giờ/tuần
"Công việc bận rộn không phải cái cớ để một người mẹ có thể cho con ăn trễ hay để con đi ngủ chẳng cần tắm rửa. Nuôi dạy trẻ em không phải là việc bạn có thể dồn lại làm một lần".
Ngôi làng không có em bé nào chào đời suốt 25 năm ở Nhật
Trong suốt một phần tư thế kỷ, không có em bé nào chào đời ở Kawakami. Đây trở thành một lát cắt nhức nhối, phản ánh mức độ nghiêm trọng của “quả bom” khủng hoảng dân số ở Nhật.
Trở ngại lớn nhất với tham vọng làm chip 52 tỷ USD tại Mỹ
Chỉ 6 tháng sau lễ động thổ, nhà thầu chính của Intel đã phải chạy đôn chạy đáo tìm công nhân do nhu cầu vượt xa nguồn cung lao động tại địa phương.
Người trẻ Mỹ mệt mỏi với giáo dục, không muốn vào đại học
Nhiều người Mỹ trưởng thành trong đại dịch không còn mặn mà với đại học. Họ chuyển sang làm những công việc theo giờ hoặc những nghề nghiệp không yêu cầu bằng cấp.