Quy mô kinh tế Trung Quốc có thể vượt Mỹ vào năm 2028
Trung Quốc có thể vượt Mỹ để trở thành nền kinh tế lớn nhất thế giới sớm hơn các dự báo trước đây, khả năng là vào năm 2028, nếu tác động của Covid-19 kéo dài.
436 kết quả phù hợp
Quy mô kinh tế Trung Quốc có thể vượt Mỹ vào năm 2028
Trung Quốc có thể vượt Mỹ để trở thành nền kinh tế lớn nhất thế giới sớm hơn các dự báo trước đây, khả năng là vào năm 2028, nếu tác động của Covid-19 kéo dài.
Văn hóa ‘996’ khiến dân công sở Trung Quốc đổi mạng lấy tiền
Văn hóa làm việc “996”, “715” khiến dân công sở xứ Trung, đặc biệt ở các thành phố lớn, bị vắt kiệt sức. Tuy nhiên, nhiều người sẵn sàng tuân thủ vì muốn kiếm thêm tiền.
Sự méo mó của văn hoá ‘996’ qua vụ nhân viên nữ đột tử
Sau cái chết của nữ nhân viên trẻ tuổi, không chỉ văn hoá 996 bị tẩy chay, cuộc đua lợi nhuận bất chấp của những gã khổng lồ công nghệ Trung Quốc cũng bị chỉ trích mạnh mẽ.
Pep không tiếc lời ca ngợi Messi
Pep từng nói: “Messi là độc nhất vô nhị. Chưa bao giờ và không bao giờ có người thứ hai như cậu ấy". Vị huấn luyện viên tạo mọi điều kiện để Messi được thoải mái ở Barca.
'Vào năm 2020, vợ chồng cãi nhau không biết bỏ đi đâu'
Người Việt trên thế giới nhìn lại năm 2020 không chỉ là sự gián đoạn, lo sợ, mà còn nhiều kỷ niệm lạ, những bài học bất ngờ, vì “không sách vở nào dạy cho thời đại dịch cả”.
‘Tôi chưa bao giờ thấy sân bay vắng lặng đến vậy’
Đối với các nhân viên làm việc tại sân bay, 2020 đánh dấu một năm khác lạ, ảm đạm của ngành hàng không do dịch Covid-19.
Các ông chủ Grab làm giàu trên sức lao động của tài xế như thế nào?
Trong khi "đối tác tài xế" không được hưởng lương tối thiểu hay bảo hiểm, các nhà sáng lập Grab ngày càng giàu có nhờ bóc lột công sức của người lao động.
Soobin Hoàng Sơn thay đổi nghệ danh
Soobin quyết định bỏ tên thật Hoàng Sơn ra khỏi nghệ danh. Anh hy vọng có khởi đầu và bước tiến mới trong âm nhạc.
Văn hoá '996' ở Trung Quốc khó thay đổi
Phong cách làm việc "996" từ lâu đã trở thành một "nét văn hóa" chốn công sở Trung Quốc. Tuy nhiên, nhiều người cảm thấy bị kiệt sức, suy nhược cơ thể khi phải lao động liên tục.
Văn hóa sống gấp rút 'ppalli-ppalli' ở Hàn Quốc
Câu nói “ppalli-ppalli” (nhanh lên trong tiếng Hàn) phản ánh phong thái vội vã, khẩn trương, không được để lãng phí thời gian của người dân xứ kim chi.
Lao động nước ngoài tố cáo 'chế độ nô lệ thời hiện đại' ở Hàn
Hệ thống Giấy phép Việc làm không cho phép lao động nhập cư thay đổi nơi làm việc, đã trói buộc họ với những người chủ bóc lột và bạo hành.
Hà Nội cấm xe tải nhỏ vào nội thành giờ cao điểm
Từ ngày 20/10, xe du lịch từ 35 chỗ, xe tải nhỏ không được phép vào nội thành Hà Nội trong khung giờ cao điểm.
Bí thư Đắk Lắk: 'Cần thay đổi để lấy sự hài lòng của người dân'
"Chúng ta để tình trạng trì trệ như hiện nay thì rõ ràng việc thúc đẩy địa phương phát triển sẽ không có. Cần thay đổi từ bây giờ để lấy sự hài lòng của người dân", ông Cường nói.
Cuộc sống thay đổi tại ‘làng mại dâm’ ở Ấn Độ
Từ lâu, mại dâm là nghề kiếm sống của hàng nghìn gia đình ở vùng Mandsaur, bang Madhya Pradesh. Cuộc sống ở đây đang dần thay đổi khi phụ nữ trẻ cố gắng học kỹ năng kỹ thuật số.
Karik: 'Các nghệ sĩ hạng A dè bỉu bài rap của tôi'
Trong video mới, Karik chia sẻ về quá khứ bị chê cười, gọi là "thảm họa âm nhạc" vì mang bản rap "Rắc rối" tham dự MTV Awards.
'Bất ngờ tháng 10' đầu tiên trong cuộc đua Trump - Biden
Ông Trump đã đánh giá thấp mức độ nghiêm trọng của đại dịch Covid-19 suốt nhiều tháng. Giờ đây, một tháng trước ngày bầu cử, việc ông dương tính với virus làm thay đổi tất cả.
Khả Như: 'Tôi luôn chăm làm đẹp kể cả khi bận rộn'
Nữ diễn viên cho hay cô chú trọng dưỡng da, trang điểm nhằm sở hữu vẻ ngoài rạng rỡ.
Ca sĩ MiA: 'Mỗi khi tôi nói có thể không sinh con, chồng đều im lặng'
"Tôi ít khi nhìn thấy chồng nóng giận. Tuy nhiên, mỗi lần tôi nhắc đến chuyện sinh con, anh sẽ nổi cáu", cô chia sẻ.
Dịch vụ gọi xe - kẻ rao bán ảo tưởng về một nền kinh tế bóc lột
Uber Technologies là một trong những startup lớn nhất trong lịch sử công nghệ hiện đại, nhưng tồn tại dựa trên những ảo tưởng và hành vi bóc lột người lao động.
Tài xế công nghệ - nạn nhân của nền kinh tế bóc lột tàn nhẫn
Các công ty gọi xe Uber và Lyft lôi kéo tài xế bằng những mỹ từ như "ông chủ của chính mình" hay "giờ giấc linh hoạt", để rồi biến họ thành nạn nhân của một nền kinh tế bóc lột.