Bản thảo "Lịch sử Việt Nam bằng hình" tập hợp hơn 2.000 tranh ảnh và bản đồ của đất nước từ buổi sơ khai cho đến ngày nay. Dưới đây là các kỷ vật từ thời chống Pháp, Mỹ.
29 kết quả phù hợp
Bản thảo "Lịch sử Việt Nam bằng hình" tập hợp hơn 2.000 tranh ảnh và bản đồ của đất nước từ buổi sơ khai cho đến ngày nay. Dưới đây là các kỷ vật từ thời chống Pháp, Mỹ.
Thế giới thư tín thời chống Pháp
Từ những lá thư, có thể thấy một phần đặc điểm đời sống ngôn ngữ, tâm tư tình cảm Việt Nam trong chiến tranh chống Pháp. Các giá trị tinh thần thời đại được phản ánh rõ rệt.
Mạc Lân: 'Nhà văn là phải tiểu thuyết'
Những ký ức của nhà văn Hồ Anh Thái về nhà văn Mạc Lân giúp bạn đọc hiểu hơn chân dung một tác giả.
Tuổi thơ kháng chiến của nhà văn Nguyễn Bắc Sơn
"Tuổi thơ kháng chiến" là phần dài nhất trong 10 phần hồi ký "Bảy nổi ba chìm" (NXB Đà Nẵng, 2022), gồm 10 chương, cũng là phần mà tôi thích nhất.
Chuyện ít biết về nhiệm vụ đặc biệt của bác sĩ quân y nơi chiến trường
Do Mỹ liên tục đưa công nghệ vũ khí mới vào chiến trường, nhà phẫu thuật quân y buộc phải không ngừng nâng cao kiến thức để chữa trị các vết thương do từng loại vũ khí gây nên.
Những bài học quý mà thầy tình báo Ba Quốc dạy tướng Nguyễn Chí Vịnh
Phải đến khi cuốn sách "Người thầy" ra đời, người đọc mới có cái nhìn toàn diện, đầy đủ về những chiến công của một con người đặc biệt trong lịch sử nước Việt.
Ký ức của người lính bảo vệ biên cương phía Bắc
Sách "Tiếng vọng đèo Khau Chỉa" là những mảnh ký ức của tác giả Nguyễn Thái Long về một giai đoạn lịch sử - 12 ngày đêm máu lửa trên đèo Khau Chỉa, Cao Bằng.
Nguyễn Đình Thi trong ký ức PGS Đặng Thị Hạnh
"Khác với Văn Cao, tôi còn gặp Nguyễn Đình Thi nhiều lần sau cách mạng", PGS Đặng Thị Hạnh mở đầu những dòng ký ức về tác giả "Người Hà Nội".
Gia quy của người dân Hà thành xưa tạo cho các thành viên tác phong sống giản dị, nề nếp và quan tâm lẫn nhau.
Tết phương Nam xưa qua tùy bút, hồi ký
Nhà báo Phạm Công Luận tìm về những trang báo xuân xưa để có những câu chuyện, trang văn, vần thơ hay giới thiệu tới bạn đọc hôm nay.
Văn nghệ sĩ thời chống Pháp qua ống kính Trần Văn Lưu
Sách ảnh "Văn nghệ và kháng chiến qua ống kính Trần Văn Lưu" bao gồm gần 200 bức ảnh, tư liệu về các gương mặt văn nghệ sĩ và đời sống văn nghệ trong kháng chiến chống Pháp.
Ông Mười Hương: Tôi chỉ dựng kịch, Phạm Xuân Ẩn giỏi nên thành công
"Người thầy tình báo" Trần Quốc Hương luôn tự hào về Phạm Xuân Ẩn. Ông khiêm tốn nói mình chỉ là "anh đạo diễn", còn tài cán là do điệp viên làm.
Cựu binh sưu tầm hơn 250 kỷ vật về chiến tranh
Hơn 20 năm qua, người cựu binh ở xứ Thanh đã đi khắp nơi sưu tầm hàng trăm kỷ vật về chiến tranh.
Bài giải môn thi Ngữ Văn vào lớp 10 ở Sài Gòn
Đề thi môn Ngữ văn vào lớp 10 ở Sài Gòn được đánh giá không quá khó với thí sinh.
Hơn 300 bộ hài cốt trong 9 hầm mộ dưới nhà dân ở Quảng Bình
Sau khi đào thêm 4 hầm mộ, ông Phong (Quảng Bình) và lực lượng nhân công tiếp tục phát hiện và cất bốc được hơn 130 bộ dưới phần đất gia đình.
Phát hiện 187 hài cốt chôn tập thể trong 5 hầm mộ dưới nhà dân
Cho người đào phần đất dưới sân phía sau nhà lên, ông Phong (Quảng Bình) phát hiện 5 hầm mộ cùng 187 bộ hài cốt.
Môn Lịch sử có đáng ghét không?
Tôi là Bảo Trân, học sinh lớp 10. Tôi gửi bài viết này để trình bày quan điểm của mình về môn Lịch sử.
Chuyện đời thường của ‘Tướng về hưu’ Lê Thế Tục
Một chiều cuối năm, căn nhà nhỏ trong khu tập thể Quân đội của vợ chồng Đại tá - Nghệ sĩ Lê Thế Tục đang rộn ràng tiếng cười nói, trò chuyện của những người họ hàng và bạn bè.
Ông là người viết về phở như một “miếng ăn kì diệu”. Thế nhưng ngoài đời, Nguyễn Tuân không phải người quá nghiền phở. Song ông cũng thấu đáo và kỹ tính y như trong văn chương.
Cả làng canh bảo vật vua Hàm Nghi xuyên 3 thế kỷ
Người dân Phú Gia quan niệm, năm nào có "cố đạo chủ" - người được giao gìn giữ báu vật của vua Hàm Nghi thì năm đó dân chúng làm ăn thuận hòa, ấm no và gặp nhiều điều may mắn.