Cú rơi chớp nhoáng của giá dầu
Giá dầu thế giới rơi thẳng đứng tối 22/8 do những lo ngại suy thoái và khả năng khôi phục thỏa thuận hạt nhân Iran. Nhưng giá nhanh chóng đảo chiều sau tuyên bố của Saudi Arabia.
499 kết quả phù hợp
Cú rơi chớp nhoáng của giá dầu
Giá dầu thế giới rơi thẳng đứng tối 22/8 do những lo ngại suy thoái và khả năng khôi phục thỏa thuận hạt nhân Iran. Nhưng giá nhanh chóng đảo chiều sau tuyên bố của Saudi Arabia.
Người nghèo ở Mỹ chỉ có thể thuê nhà của người giàu
Sau "cú đánh bồi" của đại dịch và lạm phát, thị trường nhà ở tại Mỹ trở nên bất ổn. Giá nhà cao, nguồn cung giảm đã khiến hy vọng mua nhà của tầng lớp trung lưu bị dập tắt.
Lo ngại suy thoái vẫn đè nặng lên khu vực đồng tiền chung euro. Trong khi đó, chỉ số USD tăng lên khi giới đầu tư nín thở chờ bài phát biểu của chủ tịch FED.
Sức hút của căn hộ nghỉ dưỡng hướng đến sức khỏe
Các sản phẩm căn hộ du lịch ven biển nằm trong dự án có tiện ích hoàn thiện giúp tái tạo năng lượng đang được nhiều khách hàng đón nhận.
Trường ở Mỹ cấm học sinh đồng tính, chuyển giới
Trường Grace Christian ở Valrico (Florida, Mỹ) đã gửi thông báo đến phụ huynh rằng những học sinh là người đồng tính, chuyển giới sẽ bị "yêu cầu rời khỏi trường ngay lập tức".
Thị trường dầu vừa trải qua một tuần tồi tệ. Những lo ngại về lãi suất và suy thoái tiếp tục đeo bám thị trường, trong khi thỏa thuận hạt nhân Iran đã đạt được một số tiến bộ.
Lãi suất tăng cao, người Mỹ không còn muốn mua nhà
Sau khi bùng nổ trong thời dịch, thị trường nhà ở của Mỹ bước vào giai đoạn suy yếu. Nguyên nhân là lạm phát và lãi suất tăng cao tác động tới khả năng chi trả của người mua.
Việc giá dầu thô lao dốc mạnh, xuống 86 USD/thùng trong khi giá xăng thành phẩm tại Singapore diễn biến trái chiều khiến giá xăng trong nước kỳ tới khó dự báo mức tăng giảm.
Giá dầu thế giới tiếp tục giảm mạnh
Giá dầu tiếp tục chuỗi ngày giảm khi tình trạng thiếu hụt nguồn cung có dấu hiệu thuyên giảm. Sản lượng dầu toàn cầu được kỳ vọng tăng lên, trong khi nhu cầu có nguy cơ đi xuống.
Người Mỹ thoát khỏi 'ác mộng giá xăng'
Với nhiều người Mỹ, giá xăng lao dốc giúp gánh nặng tài chính giảm đi đáng kể. Nhưng họ vẫn sợ rằng mức giá này sẽ không kéo dài lâu, nhất là khi giá dầu liên tục biến động.
Giá xăng có thể giảm về 23.500 đồng/lít
Giá xăng kỳ điều hành ngày 11/8 dự kiến có đợt giảm tiếp sau đà lao dốc mạnh của dầu thô thế giới, nếu liên Bộ Công Thương - Tài chính trích quỹ bình ổn, giá xăng sẽ giảm ít hơn.
Dầu thô xuống thấp nhất 6 tháng, giá xăng có thể giảm tiếp
Theo các doanh nghiệp, nếu giá dầu thô thế giới tiếp tục lao dốc hoặc đi ngang trong những ngày tới thì giá xăng dầu trong nước dự kiến tiếp tục đà giảm.
Lao dốc mạnh, giá dầu mất mốc quan trọng
Giá dầu WTI chuẩn Mỹ vừa rơi xuống dưới ngưỡng 90 USD/thùng. Chuyên gia dự báo các nhà đầu tư có thể tiếp tục bán tháo, đẩy giá mặt hàng này xuống nữa.
Đằng sau đà giảm mạnh của giá xăng dầu
Giá dầu thô vừa rơi xuống mức thấp nhất 6 tháng, còn giá xăng tại Mỹ trải qua chuỗi ngày giảm liên tiếp. Thay vì lo ngại về nguồn cung, thị trường dầu đã bị chi phối bởi phía cầu.
Lý do giá xăng tại Mỹ lao dốc mạnh
Giá xăng cao khiến các tài xế Mỹ buộc phải giảm di chuyển và tiêu thụ xăng ít hơn. Cùng với đà giảm của giá dầu thô, giá xăng tại Mỹ đã sụt giảm mạnh so với mức kỷ lục.
Giá dầu tăng mạnh sau cuộc họp quan trọng của OPEC+. Nhưng những lo ngại về triển vọng nhu cầu nhanh chóng đẩy giá xuống dưới ngưỡng 100 USD/thùng.
Đầu tư dầu lãi hơn vàng, chứng khoán
Giá vàng và dầu cùng tăng mạnh sau khi Nga đổ quân vào Ukraine. Nhưng giá vàng đã nhanh chóng lao dốc, trong khi tình trạng mất cân bằng cung - cầu giữ giá dầu ở mức cao.
Giá dầu thô thế giới lao dốc mạnh trong những ngày qua. Nguyên nhân là nhu cầu có khả năng suy yếu, trong khi tình trạng thiếu hụt nguồn cung được khắc phục.
Người Mỹ làm đâu tiêu đấy vì lạm phát kỷ lục
Hàng trăm triệu người trưởng thành Mỹ làm bao nhiêu tiêu hết bấy nhiêu vì giá cả tăng nhanh. Họ thậm chí phải tiêu vào tiền tiết kiệm và nợ nần chồng chất.
Bất chấp nguy cơ suy thoái, FED sẽ tiếp tục mạnh tay nâng lãi suất
Giới chuyên gia tin rằng FED sẽ buộc phải đẩy nền kinh tế Mỹ vào suy thoái để kìm hãm lạm phát. Điều này có thể làm gánh nặng nợ trên toàn cầu phình to.