Áo tơi khoác cả một... khoảng trời văn hóa!
Xứ Nghệ là nơi áo tơi được dùng phổ biến nhất đến mức có hơn một làng nghề "chằm áo tơi".
821 kết quả phù hợp
Áo tơi khoác cả một... khoảng trời văn hóa!
Xứ Nghệ là nơi áo tơi được dùng phổ biến nhất đến mức có hơn một làng nghề "chằm áo tơi".
Câu 'hoạ xà thiêm túc' dùng để chỉ kiểu người nào?
Câu thành ngữ này bắt nguồn từ một câu chuyện về một quý tộc ở nước Sở.
Khám phá vẻ đẹp của tiếng Việt
Là người Việt nhưng không phải ai trong chúng ta cũng hiểu hết tiếng Việt. Một số cuốn sách xuất bản những năm gần đây giúp bạn khám phá vẻ đẹp tiếng Việt.
Gốc tích của 'Nuôi ong tay áo'
"Nuôi ong tay áo" là một thành ngữ rất thông dụng trong tiếng Việt nhưng không phải ai cũng biết được gốc tích thành ngữ này.
'Chân nam đá chân xiêu' liệu có đúng?
Nhiều người sẽ ngạc nhiên vì từ trước đến nay đều nói sai câu thành ngữ này mà không nhận ra.
'Lói' trong 'chạy như chó phải lói' nghĩa là gì?
Lói được định nghĩa như một danh từ, đôi khi lại được sử dụng như một tính từ để chỉ sự đinh tai, nhức óc.
Ý nghĩa thực sự của câu 'cành đậu đun hạt đậu'
Ngoài "cành đậu đun hạt đậu", dân gian còn một số câu có chung ý nghĩa như "củi đậu đun đậu", "củi đậu nấu đậu", "răng cắn phải lưỡi".
Nguồn gốc ít người biết của 'xỏ lá ba que'
Thành ngữ "xỏ lá ba que" bắt nguồn từ một trò chơi có từ thời Pháp thuộc, sau đó được dùng để chỉ một kiểu người trong xã hội.
Tôn vinh sự giàu đẹp của tiếng Việt và chữ Quốc ngữ
Với lịch sử phát triển lâu dài, mang nhiều ý nghĩa và giá trị, chữ Quốc ngữ có vai trò quan trọng và cần được tôn vinh, gìn giữ sự trong sáng.
Nguồn gốc tên gọi trái 'khổ qua'
Truy về nguồn gốc, tên gọi "khổ qua" có nét nghĩa tương đồng với tên gọi "mướp đắng".
Sớm dạy con hiểu về tiền qua sách tài chính
Các cuốn sách với kiến thức cơ bản về tài chính được diễn giải dễ hiểu, nhiều hình ảnh minh họa là công cụ hữu ích giúp cha mẹ dạy con trẻ về tiền bạc.
Một sớm về Đường Lâm, hít hà cái cổ kính thâm nghiêm thấp đẫm trong từng viên đá ong trăm năm tuổi. Ăn vài món quê để thấy đây mới chính là làng trong ký ức của bao người.
Hành khách qua sân bay Tân Sơn Nhất tăng mạnh trong mùng 2 Tết
Mùng 2 Tết Giáp Thìn, lượng hành khách qua sân bay Tân Sơn Nhất dự kiến đạt hơn 120.000 lượt, tăng gần 20.000 lượt so với ngày hôm trước.
'Bà chằn' không liên quan đến phụ nữ
Có người hiểu lầm "bà chằn" là quái vật lấy hình phụ nữ và "chằn tinh" là con rắn lớn. Tuy nhiên, cả hai từ chỉ có một nghĩa là "con hổ".
Tục 'Đầu năm mua muối, cuối năm mua vôi' có nguồn gốc từ đâu?
Theo PGS.TS Bùi Xuân Đính, “Đầu năm mua muối, cuối năm mua vôi” xuất phát điểm chỉ là lời nhắc người đi chợ nhớ mua đủ các mặt hàng thiết yếu chi dùng trong những ngày Tết.
Những con tàu đón Tết ngoài khơi
Những con tàu của Chi đội Kiểm ngư số 3 vẫn tiếp tục vượt sóng ra khơi, thực hiện nhiệm vụ canh trực xuyên Tết, bảo vệ vững chắc chủ quyền biển đảo để đất liền đón Tết, vui Xuân.
Vì sao mọi người hay nói 'ngày tư ngày tết'
“Ngày tư ngày tết” là cụm từ để chỉ dịp những ngày đầu năm âm lịch. Trong đó, chữ “tư” nghĩa là năm, mùa.
Hôm qua là ngày cuối cùng bạn nói câu: 'Tôi không thể'
Ai cũng có thể lựa chọn thay đổi, và khi bật năm chiếc công tắc này lên, bạn sẽ nhìn cuộc đời mình qua một lăng kính mới.
Dịch giả Việt coi Google Translate, ChatGPT là đối thủ hay trợ thủ?
Các dịch giả chia sẻ có thể sử dụng các công cụ trí tuệ nhân tạo (AI) trong tra cứu và dịch thuật, nhưng AI chưa thể dịch chuẩn và dịch hay các văn bản phức tạp, nhiều hàm ý.
Nữ sinh đạt IELTS 9.0, giành học bổng 6,2 tỷ vào đại học Mỹ
Dù hoàn thành các chứng chỉ và bài thi chuẩn hóa trong thời gian gấp gáp, Nguyễn Thư Bình vẫn đạt 9.0 IELTS và 1560 SAT ngay trong lần thi đầu tiên.