Chuyên gia nói về đề xuất bỏ cách ly F1, cho F0 làm việc
Sau 5 tháng không cách ly F1, số ca nặng và tử vong tại Singapore vẫn ở mức thấp. Chuyên gia cho rằng Việt Nam nên bỏ cách ly F1 và tán đồng nhiều đề xuất tiến bộ của Bộ Y tế.
24 kết quả phù hợp
Chuyên gia nói về đề xuất bỏ cách ly F1, cho F0 làm việc
Sau 5 tháng không cách ly F1, số ca nặng và tử vong tại Singapore vẫn ở mức thấp. Chuyên gia cho rằng Việt Nam nên bỏ cách ly F1 và tán đồng nhiều đề xuất tiến bộ của Bộ Y tế.
Omicron tạo bước ngoặt ở Đông Nam Á
Chuyên gia từ NUS nhận định với độc lực ít nghiêm trọng hơn của Omicron, các quốc gia Đông Nam Á đã thay đổi cách tư duy chống dịch trong quá trình sống chung với Covid-19.
Biến chủng Omicron lây lan nhanh và thường chỉ gây bệnh nhẹ ở những người đã tiêm vaccine, khiến nhiều quốc gia không còn duy trì cách ứng phó trước đây.
Covid-19 có thể sẽ không còn là đại dịch trong năm 2022
Các chuyên gia tin rằng thế giới đang xây dựng được "bức tường miễn dịch" với Covid-19, khi các loại thuốc điều trị ngày càng phát triển và nhiều người tiếp cận được vaccine hơn.
Đại dịch chưa thể kết thúc năm 2022, nhưng tình hình sẽ sáng sủa hơn
Các chuyên gia nói với Zing rằng Covid-19 vẫn chưa thể kết thúc trong năm 2022 vì những thách thức tồn đọng về bất bình đẳng vaccine, nhưng sẽ có chuyển biến tích cực hơn năm 2021.
Giảm đưa tin về Covid-19 có tác động tới tâm lý chống dịch?
Chuyên gia NUS nhận định việc bỏ thông báo ca mắc hàng ngày không ảnh hưởng tới tâm lý chống dịch của người dân hay quá trình chia sẻ dữ liệu của Singapore với giới khoa học.
Vì sao Singapore giảm công bố ca mắc mới mỗi ngày?
Trao đổi với Zing, chuyên gia từ NUS nhận định việc Singapore giảm đưa tin trên truyền thông là bước đi mới trong tiến trình đảo quốc sư tử coi Covid-19 là căn bệnh đặc hiệu.
60 giường ICU phô bày thách thức sống chung với dịch ở Singapore
Dù có tỷ lệ tiêm chủng cao hàng đầu khu vực, Singapore đang đối mặt với đợt dịch Covid-19 chưa từng có. Có lúc đảo quốc sư tử chỉ còn 60 giường chăm sóc đặc biệt (ICU).
Lưu ý của chuyên gia để đảm bảo an toàn khi du lịch trong mùa dịch
Một số chuyên gia đã đưa ra những lưu ý để du khách giảm nguy cơ lây nhiễm Covid-19 và lên kế hoạch du lịch dự phòng trước các quy định có thể thay đổi đột ngột.
Hai yếu tố để Singapore kiên quyết mở cửa dù ca nhiễm tăng
Giáo sư Teo Yik Ying của Trường Y tế Công cộng Saw Swee Hock cho rằng chính sách mở cửa của Singapore sẽ mang lại lợi ích cho người dân và quan hệ thương mại.
Lối sống khác biệt ở nước có 70% dân số được tiêm đủ liều vaccine
Kể từ ngày 10/8, Singapore chính thức áp dụng một số biện pháp phân biệt rõ rệt quyền hạn của những người đã được tiêm đủ liều vaccine và người chưa hoàn thành chủng ngừa Covid-19.
TP.HCM cần làm gì để tránh viễn cảnh quá tải hệ thống y tế?
TS Nguyễn Thu Anh cho rằng với chiến lược y tế hiện nay, khi số ca mắc chạm mốc 40.000, TP.HCM có thể sẽ không thể trụ vững trước làn sóng dịch Covid-19 thứ 4.
Chuyên gia Singapore: TP.HCM cần siết phong tỏa nếu dịch vẫn lây lan
Chuyên gia NUS nhận định do biến chủng Delta dễ lây lan, mức độ chống dịch như cũ hiệu quả kém, TP.HCM cần nâng mức phong tỏa nếu trong 15 ngày chưa kiểm soát được dịch Covid-19.
Singapore sẽ sống chung với Covid-19 như thế nào?
Coi Covid-19 là một căn bệnh đặc hiệu, Singapore đang từng bước dỡ bỏ mọi lệnh hạn chế trước cuối năm nay. Câu hỏi đặt ra là liệu đây có phải thời điểm thích hợp?
4 yếu tố quyết định khả năng chung sống với Covid-19
Cả ba chuyên gia từ Đại học Quốc gia Singapore (NUS) nhận định dù tiêm chủng là chìa khóa thoát khỏi đại dịch Covid-19, vẫn cần có chiến lược y tế để ứng phó dịch trong dài hạn.
Bước đi táo bạo của Singapore để chuẩn bị sống chung với dịch
Không cách ly tập trung ca bệnh, cho phép F1 đi làm, hay đẩy mạnh sử dụng bộ dụng cụ xét nghiệm nhanh là biện pháp Singapore áp dụng nhằm hướng tới cuộc sống tồn tại cùng Covid-19.
Vì sao châu Á đang tiêm chủng nhanh hơn phương Tây?
Một điều có thể không ngờ vài tháng trước: Trong những tuần gần đây, tốc độ tiêm chủng vaccine Covid-19 tại châu Á - Thái Bình Dương được đẩy nhanh, vượt qua các nước phương Tây.
Tôi có thể bị nhiễm nCoV khi nhận hàng online không?
SARS-CoV-2 có thể tồn tại trên các bề mặt. Vậy khi nhận hàng online, thực phẩm, tôi có nguy cơ bị nhiễm nCoV hay không?
Tôi có thể bị lây nhiễm nCoV khi đi thang máy không?
Các biến chủng virus mới tại Việt Nam có thể lây lan qua không khí. Vậy khi đi thang máy, tôi có thể bị nhiễm nCoV hay không?
Tại sao ‘trận địa phòng dịch’ của Đài Loan và Singapore thất thủ?
Đài Loan và Singapore đang chứng kiến số ca nhiễm Covid-19 tăng mạnh dù từng được ca ngợi là kiểu mẫu trong công tác chống dịch. Chuyện gì đã xảy ra?