Ðược ở gần nhà thơ Thanh Tịnh chừng hai chục năm thôi, nhưng tôi biết ông là một “tỉ phú” về ngôn từ, chữ nghĩa.
37 kết quả phù hợp
Ðược ở gần nhà thơ Thanh Tịnh chừng hai chục năm thôi, nhưng tôi biết ông là một “tỉ phú” về ngôn từ, chữ nghĩa.
Ý nghĩa của việc cúng Ông Táo và mẫu văn khấn theo sách "Bàn thờ gia tiên và tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Việt".
'Cá chép ăn được' cúng ông Công, ông Táo hút hàng
Cuối năm công việc bận rộn, dịch vụ đặt mâm cúng cỗ ông Công, ông Táo ngày càng được nhiều gia đình lựa chọn. Bên cạnh mâm cúng mặn, mâm cúng chay, ngọt cũng rất được ưa chuộng.
Mâm cúng Tết ông Công ông Táo 3 miền
Ngày 23 tháng Chạp là thời điểm các gia đình chuẩn bị mâm cơm tươm tất tiễn Táo quân về trời. Tuỳ theo từng địa phương, lễ vật cúng ông Táo có phần khác nhau.
Tìm hiểu Tết qua những giai phẩm xuân 100 năm trước
“Phong vị xuân xưa” gồm 40 bài viết về Tết của nhiều tác giả, được sao chép lại từ một số sách báo, tạp chí cũ ở thế kỷ trước.
Mâm cỗ cúng Táo quân ở miền Nam không thể thiếu thứ gì?
Theo tín ngưỡng văn hóa của người Việt, 23 tháng Chạp hàng năm là ngày tiễn Táo quân về trời, mỗi gia đình lại sắm lễ vật cúng tiễn.
Tục lệ nào được tiến hành trong ngày 23 tháng chạp?
Tết ông Táo.
Thả cá, phóng sinh ồ ạt dịp lễ Tết - tạo phúc hay gây tội?
Dù có mục đích ban đầu tốt đẹp, phóng sinh trong các dịp lễ Tết ngày càng bị thương mại hóa và có thể gây hại nhiều hơn lợi, đặc biệt đối với môi trường.
Những điều đại kỵ khi thả cá chép tiễn ông Táo chầu trời
Tục thả cá không coi trọng nhiều hay ít, cá to hay nhỏ mà quan trọng tấm lòng người phóng sinh, không phạm vào những điều đại kỵ làm mất đi ý nghĩa tục lệ và gây hại môi trường.
Từ đâu người Việt có tục cúng ông Công ông Táo
Người Việt tin rằng Táo quân là vị thần bảo vệ gia đình, có nhiệm vụ báo cáo mọi việc với Ngọc Hoàng. Để được Táo quân giúp đỡ, người ta thường làm lễ tiễn đưa trọng thể.
Tết Hà Nội xưa - phụ nữ xức nước hoa Paris, búi tóc kiểu Nam kỳ
Tục lệ treo cành đa, lá dứa, vẽ cung tên bằng vôi trắng trước nhà để trừ ma quỷ, chiều 30 Tết còn duy trì đến những năm cuối của thế kỷ 20, sau đó mới dần vắng bóng.
Ba nghi lễ người Việt thường thực hiện trước ngày 30 Tết
Người Việt có một số nghi lễ chung với cộng đồng và nghi lễ riêng với từng gia đình, cá nhân trong những ngày cuối cùng của năm cũ.
Cá chép, nhà lầu, xe hơi hàng mã hút hàng ngày Tết ông Táo
Sáng ngày đưa ông Táo về trời, nhiều người tranh thủ ra chợ để mua các loại giấy tiền, vàng mã để đốt với ước mong người thân ở bên kia thế giới sẽ nhận được sự sung túc, đủ đầy.
Tiễn ông Táo, nhớ nồi cháo mật của bà, lòng hồi hộp chờ xuân
Cứ đến 23 tháng Chạp, lòng tôi lại nôn nao một cách lạ lùng. Tết đã về gần lắm rồi. Từng gương mặt người, từng nhành cây, ngọn cỏ đều thấm đẫm những hân hoan.
Làng sản sinh cá chép đỏ tiễn Táo quân chầu trời
Hơn 200 hộ dân ở làng Thuỷ Trầm (Phú Thọ) tất bật thu hoạch cá chép đỏ để mang đi bán khắp miền Bắc trong dịp tiễn Táo quân chầu trời.
Giá cá chép đỏ giảm mạnh trước ngày ông Táo về trời
Từng là con cá xóa đói giảm nghèo, giúp người dân Thủy Trầm vươn lên từ nhà tranh vách đất nhưng năm nay, giá cá chép đỏ tụt dốc từ 150.000 xuống 65.000 khiến nông dân lao đao.
Người Sài Gòn chen chân sắm đồ cúng tiễn ông Táo
Theo âm lịch, Tết ông Công, ông Táo rơi vào thứ hai nên nhiều người dân TP.HCM đã tranh thủ sắm trước đồ lễ ngay trong ngày chủ nhật, để cúng vào khuya hoặc sáng sớm mai.
Làng cá chép nổi tiếng xứ Thanh trước ngày ông Táo về trời
Cận Tết ông Táo, người dân làng Tân Cổ (Thanh Hóa) tất bật hút nước ra khỏi ao, thu hoạch cá chép đỏ. Năm nay, cá chép có giá dao động từ 100.000 đến 120.000/kg.
Dân Thăng Long - Kẻ Chợ thời Lê ăn Tết như thế nào
Đồ sơn được lau chùi, đồ đồng được đánh bóng, nghi môn, quần màn được trưng lên, chiếu hoa, thảm màu được trải xuống, đèn treo, thể kết đã sẵn sàng.
Táo Pháp, cam Ai Cập hơn 29.000 đồng một kg tràn siêu thị ngày cận Tết
Phần lớn tiểu thương đều thừa nhận sức mua sắm sau Tết ông Táo vẫn yếu. Nhiều mặt hàng được liên tục rao bán giảm giá, khuyến mãi lớn để hút khách mua, kịp thu hồi vốn.