Trăng, Tết Trung thu và những linh vật ở cung trăng
Các nhà nghiên cứu đều cho rằng Tết Trung thu gắn bó mật thiết với trăng, vì thế nhắc đến tết này thì không thể không nói đến trăng được.
43 kết quả phù hợp
Trăng, Tết Trung thu và những linh vật ở cung trăng
Các nhà nghiên cứu đều cho rằng Tết Trung thu gắn bó mật thiết với trăng, vì thế nhắc đến tết này thì không thể không nói đến trăng được.
Tục con rể lễ biếu bố mẹ vợ vào dịp Tết Đoan Ngọ
Theo học giả Toan Ánh, tục đi sêu nêu ra tinh thần biết ơn nhạc phụ nhạc mẫu đã sinh ra vị hôn thê của mình và là dịp để chàng trai tỏ lòng thương mến cô gái qua nghi lễ phong tục.
Cuốn sách giúp độc giả đắm mình vào tiếng Việt tràn ngập sự sống
Trong "Tình ca tiếng nước ta", tác giả Dương Thành Truyền chọn cách đắm mình vào thứ tiếng Việt tràn ngập sự sống ngoài vỉa hè, trên mạng, trong quán nhậu, báo chí, thể thao.
Có nên gọi Tết mồng 3 tháng ba là Tết Hàn thực?
Theo PGS.TS Bùi Xuân Đính, không nên gọi là Tết Hàn thực vì rất nhiều cứ liệu chứng minh, bánh trôi, tục ăn bánh trôi, hay Tết mồng 3 tháng Ba ở Việt Nam có nguồn gốc sở tại.
Vì sao 'Lễ Phật cả năm không bằng ngày rằm tháng giêng'?
Theo quan niệm của Phật giáo, Tết Thượng nguyên diễn ra vào ngày rằm tháng giêng là Tết hướng thiện, cầu phúc, cầu an, do đó nhiều người đi lễ chùa vào ngày này.
Vì sao nhiều người đổ xô mua vàng ngày vía Thần Tài dù có thể lỗ lớn?
Giá vàng trong dịp vía Thần Tài là cơn đau đầu của người mua khi thường tăng cao và giảm rất nhanh nhưng vẫn không cản trở được việc người dân đổ xô mua vàng trong dịp này.
Mâm cúng mùng 1 Tết có gì khác giữa ba miền
Vào ngày mùng 1 Tết, tùy theo vùng miền mà mâm cúng sẽ có những món ăn khác nhau. Dù cúng những món ăn gì, gia chủ cũng phải chuẩn bị kỹ càng, chu đáo.
Vì sao người Việt kiêng gọi tên tổ tiên?
Người Việt kiêng không nói đến tên ông bà cha mẹ, đặc biệt người đã mất. Nếu trong đời sống có những tiếng trùng với tên của các bậc này, họ sẽ gọi tránh.
Những tiết lễ truyền thống của người Việt hàng năm
Có những tiết khí bắt đầu là cơ hội cho những ngày lễ, hoặc được gọi hẳn là ngày Tết như tiết Thanh Minh.
Người Việt cúng lễ gia tiên những dịp nào?
Theo Phan Kế Bính, mỗi tuần tiết, hoặc ngày kị, đều có làm lễ cáo gia tiên, hoặc mùa có của mới, gạo mới hoặc khi có việc hiếu hỉ.
Tết 23 tháng Chạp của người Việt khởi nguồn từ đâu, khi nào?
Theo PGS.TS Bùi Xuân Đính thực chất ngày 23 tháng Chạp là ngày cúng Thần bếp liên quan đến tục thờ Mẫu, xuất hiện từ thời kỳ chế độ mẫu hệ.
Đón Tết Giáp Thìn, tìm hiểu về văn hóa tín ngưỡng dân tộc
Là tựa sách phù hợp cho dịp Tết cổ truyền, cuốn "Thực hành văn hóa tín ngưỡng Việt Nam" đào sâu vào các phong tục, tập tục thể hiện văn hóa tín ngưỡng của người Việt.
9 đời trong tục thờ cúng tổ tiên người Việt là gì?
Ông Sơ, Cố, Nội, cha, mình, con, cháu, chắt, chít là chín dòng nội lập nên quan hệ họ hàng của con người theo tập tục thờ cúng tổ tiên của người Việt.
Sản phẩm du lịch mới - ‘át chủ bài’ của nhiều điểm đến dịp Tết Quý Mão
Các điểm đến nổi tiếng tại Sa Pa, Phú Quốc, Đà Nẵng, Tây Ninh thu hút đông đảo du khách nhờ những sản phẩm du lịch mới, độc đáo.
Lưu giữ dòng tranh dân gian Việt Nam
Nhà nghiên cứu, sưu tầm Nguyễn Thị Thu Hòa cho rằng những công trình nghiên cứu về tranh dân gian là cách thể hiện niềm tự hào và gìn giữ văn hóa, tín ngưỡng dân tộc.
Cách bày mâm ngũ quả dịp Tết Nguyên đán
Mâm ngũ quả từng vùng miền có sự khác nhau do đặc trưng văn hóa, khí hậu, sản vật nhưng đều mang ý nghĩa cầu cho năm mới sung túc, khỏe mạnh và bình an.
Tục thờ Thần Tài của người Việt có từ khi nào?
Tục thờ cúng Thần Tài ra đời và phổ biến rộng rãi với sự phát triển của lực lượng doanh thương.
Hồ nào ở Hà Nội có tên nghĩa là Trâu Vàng?
Hồ này nằm về phía tây bắc trung tâm thủ đô, rộng hơn 500 ha, mang vẻ đẹp thơ mộng, lãng mạn.
Vị thần linh ban sung túc, thịnh vượng trong tín ngưỡng Việt
Việc thờ tự thần Đất dựa vào hai tín lý cơ bản: Một là vị phúc thần bảo vệ cộng đồng dân cư; hai là vị thần ban sung túc, thịnh vượng.
Nguồn gốc, ý nghĩa của lễ Vu Lan
Rằm tháng 7 là ngày xá tội vong nhân, dân gian gọi nôm na là ngày cúng cô hồn. Đây cũng là dịp báo hiếu mà giới tăng ni, phật tử gọi là lễ Vu Lan.