Với “Ma da”, Việt Hương cho thấy sự lăn xả vì vai diễn. Thế nhưng, chừng đó là chưa đủ để khiến nhân vật cô hóa thân thực sự chạm tới cảm xúc khán giả.
215 kết quả phù hợp
Với “Ma da”, Việt Hương cho thấy sự lăn xả vì vai diễn. Thế nhưng, chừng đó là chưa đủ để khiến nhân vật cô hóa thân thực sự chạm tới cảm xúc khán giả.
Nguồn gốc, ý nghĩa của lễ Vu lan, Xá tội vong nhân
Một số sách nghiên cứu ghi lại lễ Vu lan và lễ Xá tội vong nhân đều có nguồn gốc từ Phật thoại, kể về các đồ đệ của đức Phật bố thí ẩm thực.
Phở Hà Nội thành di sản phi vật thể quốc gia
Theo Quyết định số 2328/QĐ-BVHTTDL do Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng ký và ban hành, phở Hà Nội trở thành di sản phi vật thể quốc gia.
Thiên linh cái và quan niệm về hiến tế
Tác giả Nguyễn Thị Thu Hòa mong muốn thông qua nghiên cứu của mình, bạn đọc hiểu hơn về các tín ngưỡng, tục lệ hiến tế, chém lợn Ném Thượng, đâm trâu ở Tây Nguyên...
Những địa danh du lịch tâm linh nổi tiếng tại Quảng Bình
Quảng Bình là vùng đất giàu tính lịch sử với những địa điểm du lịch tâm linh gắn liền với văn hóa, tôn giáo, tín ngưỡng cùng nhiều giá trị tinh thần khác.
'Bảo hiểm xã hội' của các đào nương xưa
Theo nhà nghiên cứu Bùi Trọng Hiền, các đào nương nổi tiếng, có càng nhiều học trò, về sau sẽ nhận càng nhiều "tiền đầu", được trích ra khi học trò đi diễn.
Nghệ thuật An Nam qua nghiên cứu một học giả Pháp
Bản dịch tác phẩm "Tiểu luận về nghệ thuật An Nam" của học giả người Pháp Louis Bezacier vừa chính thức được giới thiệu đến độc giả.
Trong đời sống văn hóa dân gian, các hoạt động lễ tết, hội hè cũng như tín ngưỡng, tâm thức tôn giáo... luôn hàm chứa giá trị tinh thần sâu sắc.
Tiêu thụ vàng tại châu Á sẽ tăng vọt trong năm Rồng
Tại Trung Quốc, doanh số bán đồ trang sức bằng vàng dự kiến tăng ít nhất 30% trong năm Rồng. Đi cùng với đó là dự đoán giá cả các mặt hàng vàng sẽ còn tăng cao lên mức kỷ lục.
Bóng dáng tín ngưỡng phồn thực trong nếp sống hiện đại
Tín ngưỡng phồn thực được biết đến là hình thức nhờ cậy thiên nhiên phù hộ mùa màng và còn in dấu đến tận ngày nay.
Những loại bùa yêu lưu truyền trong dân gian 100 năm trước
Trong cuốn “Bùa chú”, tác giả Trần Lang ghi lại thông tin về bùa chú nói chung và phương pháp thực hành những loại bùa yêu nói riêng từng được lưu truyền trong dân gian.
Tết Việt 140 năm trước qua ghi chép của bác sĩ Pháp
Trong thời gian tham gia chiến dịch Bắc Kỳ (1884-1886), bác sĩ quân y Charles-Édouard Hocquard có những trải nghiệm thực tế về ngày đầu năm mới.
Trong 12 linh vật, rồng đặc biệt nhất, bởi duy nhất là con không có thực. Tuy nhiên, điều này không làm khó các nghệ sĩ, thậm chí còn giúp họ bay bổng, thăng hoa hơn khi múa bút.
Giờ lành, hướng tốt xuất hành đầu năm Giáp Thìn
Xuất hành đúng thời điểm, phương hướng có thể góp phần gia tăng may mắn và tài lộc cho chủ nhân trong năm 2024.
Khám phá lại phong tục ngày Tết
Thông qua các cuốn sách của mình, nhà nghiên cứu Huỳnh Ngọc Trảng đem đến nhiều câu chuyện lý thú về các phong tục dịp Tết.
Bữa ăn hàng ngày của nhà giàu An Nam hơn 100 năm trước
Theo Gustave Dumoutier người giàu và quý tộc An Nam thường ăn theo sở thích. Thực đơn hàng ngày của họ rất phong phú và kiểu cách.
Ngày, giờ đẹp cúng ông Công ông Táo năm nay
Theo thông lệ, ngày ông Công ông Táo là 23 tháng Chạp, năm nay rơi vào ngày 2/2/2024. Lễ cúng thường được thực hiện vào lúc trưa.
Lễ vật tam sinh trong nghi thức tế lễ là gì?
Lễ vật tam sinh - ba con vật dùng làm lễ tế thần: bò hoặc trâu, heo, dê và các loại bánh, cũng có thể đơn giản là trứng, thịt, cá.
'Thìn' là cá sấu, tại sao dùng để gọi năm Rồng?
Người ta không gọi năm con rồng là năm Long mà gọi là năm Thìn vì xét theo mười hai con giáp. Dù vậy, Thìn lại là cách gọi khác của con cá sấu.
Tục dựng nêu và hạ nêu có ý nghĩa gì?
Việc dựng nêu không chỉ ngày Tết mới có, trong đời sống thường ngày của người Việt vẫn dựng nêu khi có việc.