Uống rượu có giúp sát khuẩn họng, ngừa Covid-19?
Rượu chứa cồn - thành phần có tính sát khuẩn cao. Tuy nhiên, việc uống rượu không giúp người dân phòng tránh nhiễm nCoV, thậm chí còn gây nguy hại tới sức khỏe.
1.016 kết quả phù hợp
Uống rượu có giúp sát khuẩn họng, ngừa Covid-19?
Rượu chứa cồn - thành phần có tính sát khuẩn cao. Tuy nhiên, việc uống rượu không giúp người dân phòng tránh nhiễm nCoV, thậm chí còn gây nguy hại tới sức khỏe.
6 loại thực phẩm ngày càng được người Việt ưa chuộng
Theo G Kitchen, Homefarm và Farmers’ Market, thịt heo sạch, rau củ quả hữu cơ, hay thịt bò, cá hồi nhập khẩu là những mặt hàng ngày càng đắt khách trên thị trường Việt.
Khi nào F0 nhiễm Omicron điều trị tại nhà cần đến bệnh viện?
Biến chủng Omicron ít gây bệnh nặng so với Delta. Tuy nhiên, F0 vẫn cần lưu ý về vấn đề dùng thuốc, cách ly và theo dõi những dấu hiệu trở nặng.
Cảnh báo một phương pháp chữa Covid-19 có thể gây đột biến kháng thuốc
Nhóm chuyên gia tại Australia lo ngại virus đột biến có thể lây lan trong cộng đồng nếu F0 sử dụng thuốc Sotrovimab mà không được theo dõi.
Người đàn ông Italy vượt cửa tử sau 90 ngày được can thiệp ECMO
Ngày xuất viện, ông Luca bật khóc nức nở, ôm chặt vợ và 2 con sau hơn 3 tháng điều trị Covid-19 tưởng chừng không thể sống.
Dẫn một lít mủ trắng đục từ phổi ra ngoài sau 2 tháng khỏi Covid-19
Sau 2 tháng khỏi Covid-19, người đàn ông 63 tuổi thấy tức ngực, khó thở, được đưa vào BVĐK Tâm Anh TP.HCM cấp cứu. Các bác sĩ phát hiện người bệnh bị xẹp phổi, tràn mủ màng phổi.
Cảnh giác nguy cơ mắc bệnh về mắt hậu Covid-19
Sau khi khỏi Covid-19, F0 có nguy cơ mắc bệnh vi mạch võng mạc liên quan đến tình trạng rối loạn đông máu sau khỏi bệnh.
Những sai lầm khi điều trị Covid-19 cho trẻ
Thuốc chỉ đóng vai trò rất nhỏ trong điều trị. Việc tập trung chăm sóc, quan tâm đến tâm lý của trẻ khi ốm, có một chế độ dinh dưỡng hợp lý mới thực sự giúp bé nhanh hồi phục.
Gặp khó trong bán Molnupiravir, TP.HCM đề nghị Bộ Y tế hướng dẫn
Theo Sở Y tế TP.HCM, khó khăn phát sinh khi nhà thuốc chỉ được bán Molnupiravir nếu bệnh nhân được bác sĩ xác nhận mắc Covid-19 và kê đơn.
F0 ở Hà Nội: 'Tôi bị ngộ độc thông tin về thuốc điều trị Covid-19'
Theo bác sĩ Nguyễn Huy Hoàng, người dân như đang rơi vào "ma trận" các loại thuốc đặc trị, thảo dược, thực phẩm chức năng phòng Covid-19.
Vinmec ứng dụng thành công kỹ thuật cá thể hóa thay khớp háng 4 không
Các chuyên gia tại Trung tâm Chấn thương chỉnh hình và Y học Thể thao Vinmec đã nghiên cứu, triển khai thành công kỹ thuật thay khớp háng tùy biến theo đặc điểm từng bệnh nhân.
Lên cơn loạn thần sau khi uống thuốc kháng sinh
Trường hợp này được đánh giá là rất hiếm, do các bác sĩ tại khoa Cấp cứu và Tâm thần, Bệnh viện Đại học Geneva, Thụy Sỹ, mô tả và đăng tải trên tạp chí BMC Psychiatry.
Người hùng thầm lặng của bóng đá nữ Việt Nam
Phía sau kỳ công của tuyển nữ Việt Nam là đóng góp không mệt mỏi từ những HLV vô danh mà ông Phạm Hải Anh, người đã xây dựng bóng đá nữ ở Hà Nam và Sơn La, là nhân vật tiêu biểu.
Tại sao cần phát triển thêm thuốc điều trị Covid-19?
Nhóm sản phẩm đầu tiên của thuốc chống SARS-CoV-2 đang mang đầy hứa hẹn. Tuy nhiên, các loại thuốc mới vẫn cần thiết để chống lại nguy cơ kháng thuốc.
Những quan niệm sai lầm về bệnh cúm
Cúm là một trong những bệnh hô hấp phổ biến nhất xảy ra ở mọi lứa tuổi. Tuy nhiên, không phải ai cũng hiểu đúng về căn bệnh này.
Nguyên nhân gây tử vong nhiều thứ 3 thế giới
Các phát hiện gần đây cho thấy kháng kháng sinh không còn là vấn đề tương lai mà nó ảnh hưởng lớn tới cuộc sống hàng ngày của bạn, vượt xa những gì chúng ta có thể tưởng tượng.
''Tên cô ấy là'' là cuốn sách mới nhất của nhà văn Hàn Quốc Cho Nam Joo sau thành công của ''Kim Ji Young, sinh năm 1982''.
Sai lầm phổ biến của F0 khi tự điều trị tại nhà
Dù mang lại lợi ích và hiệu quả điều trị tốt, việc đánh gió, xông hơi hay sử dụng vitamin, thuốc bổ quá nhiều lại gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người mắc Covid-19.
Omicron có thể tạo ra siêu miễn dịch cho con người
Biến chủng Omicron được đánh giá có thể mang tới chìa khóa giúp nhân loại thoát khỏi Covid-19, trong bối cảnh vaccine không giúp tạo ra miễn dịch cộng đồng.
Phát hiện mới về nguyên nhân gây chết người lớn nhất trên thế giới
Một báo cáo mới công bố trên tạp chí y khoa Lancet cho thấy kháng thuốc nói chung và kháng kháng sinh nói riêng đã trở thành nguyên nhân gây tử vong hàng đầu thế giới.