‘Ngày xưa có một chuyện tình’ vượt ngoài mô típ tình tay ba
“Ngày xưa có một chuyện tình” chuyển thể từ nguyên tác của nhà văn Nguyễn Nhật Ánh. Bộ phim do Trịnh Đình Lê Minh làm đạo diễn nổi bật ở sự chi tiết, tỉ mỉ.
109 kết quả phù hợp
‘Ngày xưa có một chuyện tình’ vượt ngoài mô típ tình tay ba
“Ngày xưa có một chuyện tình” chuyển thể từ nguyên tác của nhà văn Nguyễn Nhật Ánh. Bộ phim do Trịnh Đình Lê Minh làm đạo diễn nổi bật ở sự chi tiết, tỉ mỉ.
Cựu nhà báo và những biên khảo về báo chí Sài Gòn
Nhà báo Phạm Công Luận còn được độc giả gọi với cái tên Nhà Sài Gòn học bởi ông đã có hơn 20 đầu sách nghiên cứu biên khảo về Sài Gòn xưa.
Không quên được tình đầu, tỷ phú Sài Gòn xưa cưới cô gái không quen
Yêu nhưng không đến được với mối tình đầu có nước da trắng hồng, đôi mắt đen láy, vị tỷ phú Sài Gòn đành cưới cô gái mình còn chưa quen mặt nhưng có nét giống người tình cũ.
'Cú ngã' khỏi đỉnh danh vọng của tỷ phú Sài Gòn xưa
Với tài kinh doanh thiên phú, “vua gạch ngói” từng bước vươn đến đỉnh cao giàu có, song bất ngờ mất trắng tất cả vì bị "đẩy ngã", để rồi phải trôi dạt sang xứ người.
'Tây Thi xuất thế' khuynh đảo loạt tay chơi Sài Gòn xưa
Ở thời của mình, mỹ nữ được mệnh danh là hoa khôi không vương miện, biến nhan sắc trời ban thành thứ quyền năng có thể khuynh đảo giới ăn chơi giàu có khắp Sài Gòn xưa.
Đọng lại chữ 'thương' trong tùy bút mới của TS 'Hậu khảo cổ'
"Thực ra, Hậu không chỉ đi qua, mà là đi đến và cũng là đi về miền đất quê hương nơi cha sinh mẹ đẻ. Và Hậu đã không ngừng đi, không chỉ đi, trên dọc dài đất nước mình".
Điều ít biết về những con phố sách ở Hà Nội và Sài Gòn - TP.HCM xưa
Trước khi Phố sách 19/2 (Hà Nội) và Đường sách Nguyễn Văn Bình (TP.HCM) ra đời hàng thế kỷ, hai trung tâm văn hóa lớn nhất cả nước đã từng có những con phố sách.
Đưa trẻ du lịch qua các vùng miền đất nước
“Đến thăm thành phố của em” là bộ sách tranh viết về nhiều tỉnh thành ở Việt Nam. Mỗi quyển sách là một câu chuyện về phong tục tập quán, truyền thống văn hóa, ẩm thực, đời sống…
Đường sách giúp tạo nên một đô thị hạnh phúc
Nhà nghiên cứu Nguyễn Đức Hiệp phân tích những yếu tố tạo nên một đô thị hạnh phúc, trong đó nhấn mạnh tầm quan trọng của môi trường sống và đời sống văn hóa nghệ thuật.
Phố sách xuân 2022 và những chương trình đặc sắc
Những ngày cuối năm 2021, một số nhà xuất bản, công ty sách gấp rút lên kế hoạch trưng bày, tổ chức sự kiện cho người yêu sách trong dịp đầu năm mới.
"Sài Gòn Lullaby" là những câu hát ru tình cảm, thể hiện nỗi nhớ da diết về một TP.HCM giai đoạn còn náo nhiệt.
Những mảnh ghép ký ức của nhà văn Lê Văn Nghĩa
Với những bài tạp bút và biên khảo, cuốn sách của tác giả Lê Văn Nghĩa là nguồn tư liệu cho những ai yêu mến, muốn tìm hiểu sâu về mảnh đất TP.HCM.
Thêm yêu TP.HCM qua những trang sách
Trong mùa dịch, người yêu văn chương có thể tìm đọc những tựa sách viết về thăng trầm của Sài Gòn xưa, TP.HCM ngày nay, để thấy lòng thêm an yên, lạc quan và tự hào.
Nam sinh 18 tuổi viết ca khúc cổ vũ TP.HCM chống dịch
Võ Việt Phương sáng tác ca khúc "Những ngày phố ốm" nhằm cổ vũ, động viên người dân TP.HCM vượt qua dịch bệnh.
Sài Gòn Xưa Coffee - góc thư giãn cho người yêu hoa lan
Không chỉ tỏa hương sắc trong rừng núi, những nhành hoa lan nay đã về với phố thị, hiện diện trong quán cà phê lan thi vị của ông chủ 8X Hoàng Đình Hiếu.
Buổi trưa hay chiều xuống, giờ tan học, những con đường huyết mạch của Sài Gòn với hai hàng cây xanh như ôm trọn hình bóng các nữ sinh tha thướt trong tà áo dài trắng.
La Dalat - chiếc xe hơi đầu tiên do Việt Nam sản xuất
Chiếc xe ngộ nghĩnh, nửa giống xe Jeep, nửa giống các xe khác. Giống xe Jeep vì phần trên là tấm bạt, không có cửa kính xe. Giống xe hơi vì xe không có màu xanh lá cây đậm.
Như một chuyến tàu thời gian trở về ký ức, "Chuyện kể từ Sài Gòn" dẫn dắt bạn đọc quay về những năm 1960, 1970 của thế kỷ 20.
Nhà cổ ở TP.HCM qua những bức ký họa
Sách "Kiến trúc đô thị và cảnh quan Sài Gòn - Chợ Lớn xưa và nay" có hàng chục ký họa của tác giả Võ Chi Mai, ghi lại những phố cổ, nhà cổ quanh Chợ Bến Thành và Chợ Lớn.
Sinh hoạt của người miền Nam 100 năm trước
Đám cưới, đám ma, tảo mộ ngày Tết, trang phục, bữa ăn hàng ngày… của cư dân Sài Gòn xưa được ghi lại trong hàng trăm bức tranh ký họa của Trường vẽ Gia Định.