Nhìn lại hành trình tác động xã hội tích cực của Gojek trong năm 2023
Nhìn lại hành trình một năm qua, Gojek cho thấy ví dụ về doanh nghiệp đã tìm ra “điểm ngọt ngào” với mô hình “Tạo dựng giá trị chia sẻ” - Creating Shared Values (CSV).
4.057 kết quả phù hợp
Nhìn lại hành trình tác động xã hội tích cực của Gojek trong năm 2023
Nhìn lại hành trình một năm qua, Gojek cho thấy ví dụ về doanh nghiệp đã tìm ra “điểm ngọt ngào” với mô hình “Tạo dựng giá trị chia sẻ” - Creating Shared Values (CSV).
TP.HCM đề xuất tiêu chí đánh giá tập thể, cá nhân vi phạm nồng độ cồn
Trên cơ sở thông báo của Công an TP.HCM đối với cán bộ vi phạm nồng độ cồn, thủ trưởng các cơ quan, đơn vị căn cứ mức độ vi phạm để xem xét kiểm điểm trách nhiệm.
Thực phẩm gây nguy cơ ung thư số một
Những thực phẩm quen thuộc như thịt đỏ, đồ chế biến sẵn, rượu bia có thể trở thành tác nhân chính gây ung thư mà bạn không hay biết.
Hà Nội bắn pháo hoa tại 30 quận, huyện dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn
Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nội đang xây dựng kế hoạch bắn pháo hoa tại 30 quận, huyện trong đêm giao thừa Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024.
Nhu cầu lái xe hộ, đưa người say về nhà tăng đột biến dịp cuối năm
Nhu cầu sử dụng dịch vụ lái xe hộ, đưa người say về nhà đang có xu hướng tăng đột biến. Thu nhập của tài xế chạy dịch vụ này có thể đạt 6-10 triệu đồng/tháng.
Bộ Y tế khuyến cáo không tắm sau 22 giờ, hạn chế ra đường sáng sớm
Vào mùa lạnh, người dân có thể gặp phải một số vấn đề sức khỏe như cảm lạnh, hen suyễn, viêm họng, viêm phổi.
Ăn trái cây chín khiến hơi thở có nồng độ cồn?
Nhiều người cho rằng việc ăn trái cây nhiều đường có thể khiến hơi thở có nồng độ cồn. Tuy nhiên chuyên gia khẳng định việc này không đúng.
Sau bao lâu uống rượu, cơ thể mới hết nồng độ cồn?
Thông thường, nồng độ cồn vẫn đo được trong máu sau 6-12 giờ. Trong khi đó, sau 36 giờ vẫn đo được trong nước tiểu và sau 72 giờ vẫn đo được khi xét nghiệm mẫu tóc.
TP.HCM xử lý hàng chục công chức vi phạm nồng độ cồn
CSGT TP.HCM phát hiện 25 công chức vi phạm nồng độ cồn; Một giám đốc người nước ngoài bị bắt cóc, tống tiền... là những tin tức phương Nam nổi bật tuần qua.
Thanh niên vi phạm nồng độ cồn, tấn công cảnh sát giao thông
Sau khi bị lập biên bản vi phạm hành chính và tạm giữ phương tiện, Tài không chấp hành mà cự cãi và có hành động tát vào mặt cảnh sát giao thông.
TP.HCM nghiêm cấm cán bộ, công chức can thiệp việc xử lý nồng độ cồn
TP.HCM nghiêm cấm đảng viên, cán bộ, chiến sĩ, công chức, viên chức can thiệp vào việc xử lý người lái xe mà trong cơ thể có nồng độ cồn.
Lợi nhuận công ty mẹ Sabeco đi lùi
ThaiBev - công ty mẹ của Sabeco - ghi nhận một năm kinh doanh không mấy khả quan khi lợi nhuận sau thuế đạt hơn 21.000 tỷ đồng, giảm 11% so với cùng kỳ.
Uống 1-2 ly bia, làm sao để giảm nồng độ cồn nhanh nhất?
Khi uống một đến hai cốc bia hay rượu, một số cách truyền thống bằng nguyên liệu dễ tìm có thể giúp giảm nồng độ cồn nhanh chóng.
Thực phẩm hàng đầu gây hại thận
Để bảo vệ thận luôn khỏe mạnh, bạn nên giảm tiêu thụ các loại thực phẩm giàu muối, đường, nước ngọt hay rượu bia.
Đàn ông có triệu chứng 'mãn kinh' không?
Lão hóa là một phần tự nhiên của cơ thể con người và kéo theo đó là rất nhiều thay đổi, đặc biệt là nội tiết tố. Phụ nữ sẽ phải trải qua giai đoạn mãn kinh, còn đàn ông thì sao?
Bắc Giang xử lý 6 cán bộ, công chức vi phạm nồng độ cồn
Qua 2 tuần kiểm tra, Công an tỉnh Bắc Giang phát hiện 145 trường hợp người tham gia giao thông vi phạm nồng độ cồn, trong đó có 6 trường hợp là cán bộ, công chức.
Uống 2 lon bia mất bao lâu để nồng độ cồn về 0?
Sau khi uống rượu bia, việc đào thải nồng độ cồn tùy vào cơ thể của mỗi người, nhưng bạn sẽ mất khoảng 6 tiếng cho 1 lon bia, 1 ly rượu mạnh.
Món ăn Giáng sinh khiến nồng độ cồn 'nhảy múa' dù không uống bia rượu
Một số thực phẩm quen thuộc trong bữa tiệc cuối năm như nước hoa quả lên men, trái cây, cá hấp bia, hay các món thịt hầm sốt rượu... cũng chứa cồn với hàm lượng nhỏ.
Kiểu uống rượu dễ gây ra bệnh gan nhất
Các nhà khoa học cho biết một đêm uống rượu say có nhiều khả năng gây ra bệnh gan hơn là uống vài ly rải rác trong tuần.
300 viên sỏi thận và lời cảnh báo cho thói quen xấu của người trẻ
Ăn uống không lành mạnh, sử dụng chất kích thích và lười vận động là ba trong số rất nhiều thói quen sinh hoạt độc hại hiện nay khiến nhiều người trẻ nhập viện.