Nơi khởi sinh 'Mảnh đất lắm người nhiều ma'
"Mảnh đất lắm người nhiều ma" nói về cuộc đấu tranh không khoan nhượng giữa hai dòng họ ở nông thôn, cũng là cuộc đấu tranh giữa cái thiện với cái ác, là tiểu thuyết xuất sắc thời đổi mới.
289 kết quả phù hợp
Nơi khởi sinh 'Mảnh đất lắm người nhiều ma'
"Mảnh đất lắm người nhiều ma" nói về cuộc đấu tranh không khoan nhượng giữa hai dòng họ ở nông thôn, cũng là cuộc đấu tranh giữa cái thiện với cái ác, là tiểu thuyết xuất sắc thời đổi mới.
Hiểu thêm về thời kỳ khai hoang lập ấp ở miền Nam
Sách "Chế độ công điền công thổ trong lịch sử khẩn hoang lập ấp ở Nam kỳ lục tỉnh" của tác giả Nguyễn Đình Đầu là nguồn tư liệu quý khi nghiên cứu chế độ công điền và lịch sử miền Nam.
Nguồn gốc của công điền công thổ ở Nam Kỳ
Ven sông hay biển thường có những bãi đất tự nhiên nổi lên, cày cấy ngay được, không mất công khai hoang, lại thu hoạch rất cao.
Người đàn ông chỉ nhận ra vợ mình qua giọng nói
Điều phiền toái nhất là P. T. không còn nhận ra những người xung quanh. Người phụ nữ nấu ăn sáng cho ông là một người lạ hoàn toàn.
Quá trình nghiên cứu công điền ở Nam Kỳ Lục tỉnh
Pháp chiếm Nam Bộ trước toàn quốc đến một phần tư thế kỷ, nên đã có những bài báo cáo hoặc tham luận về công điền công thổ ở đây trước.
Ngày nay, một số tác giả có xu hướng cho rằng “công điền là cái tồn tại của xã thôn từ thời công xã nguyên thủy”.
Hoàng hậu Sam Đát có xuất thân dân thường hay công chúa?
Năm 1618, biên niên sử Campuchia chép hoàng hậu Sam Đát (Samdach) là con vua An Nam. Song nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Đầu đưa ra giả thuyết bà hoàng xuất thân là một thôn nữ.
Triều Nguyễn đo ruộng đất ở Nam kỳ Lục tỉnh năm nào?
Chính sách khẩn hoang của Nguyễn Ánh và triều Nguyễn đã chuẩn bị và tạo điều kiện cho sự ra đời của công điền công thổ.
Quá trình khẩn hoang ở miền Nam hàng trăm năm
Cuốn sách thực sự là một công trình nghiên cứu sâu sắc và nghiêm túc về quá trình khẩn hoang lập ấp và chế độ công điền công thổ của Nam kỳ Lục tỉnh từ cuối thế...
'Nghiên cứu nông nghiệp và nông thôn là vấn đề then chốt'
GS Phan Huy Lê từng viết văn minh Việt Nam cổ truyền là văn minh nông nghiệp, muốn tìm hiểu lịch sử, văn hóa và con người Việt Nam, trước hết cần nghiên cứu nông nghiệp và nông thôn.
Toàn văn bài viết về Chuyển đổi số của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước
Nhân kỷ niệm 79 năm Quốc khánh, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đã có bài viết về Chuyển đổi số, động lực quan trọng để đưa đất nước bước vào kỷ nguyên mới.
Học giả 104 tuổi và công trình nghiên cứu về lịch sử ruộng đất Nam Kỳ
NXB Trẻ vừa cho ra mắt cuốn sách của tác giả Nguyễn Đình Đầu, một công trình nghiên cứu công phu về chế độ công điền, công thổ trong lịch sử khẩn hoang Nam Kỳ lục tỉnh.
Khi nào làm sổ đỏ không phải nộp tiền sử dụng đất?
Theo quy định tại Luật Đất đai 2024 có hiệu lực từ ngày 1/8, có nhiều trường hợp làm sổ đỏ không phải nộp tiền sử dụng đất.
Ba cuộc đời, ba thế hệ hay câu chuyện chuyển mình của một đất nước
Bộ ba tiểu thuyết "Đất lành - Đời con - Ly tán" viết về ba cuộc đời - ba thế hệ - ba thời kỳ là câu chuyện chuyển mình của con người đất nước Trung Quốc từ quân chủ sang hiện đại.
Làm rõ nghi vấn quanh cuộc đời Hoàng hậu Nam Phương
“Theo dấu chân Hoàng hậu Nam Phương và Vua Bảo Đại” tái hiện cuộc đời của Hoàng hậu Nam Phương và góp thêm một góc nhìn mới, xác thực về bà và Vua Bảo Đại.
Vung tiền chiều vợ ngoại quốc, ‘vua bột giặt’ Sài Gòn xưa trắng tay
Bất chấp lời khuyên can của người thân, “vua bột giặt" Sài Gòn quyết bỏ vợ để cưới mỹ nhân Italia. Vung tiền tấn chiều lòng vợ, cuối cùng, vị tỷ phú lâm cảnh trắng tay.
Trận Điện Biên Phủ có ảnh hưởng quốc tế ra sao
Chiến dịch Đông Xuân được Đại tướng Võ Nguyên Giáp đánh giá như một mấu chốt quan trọng làm thay đổi cục diện chiến trường Đông Dương.
Những ân tình của một cựu binh
70 năm qua, dù vết thương trên da thịt đã lành nhưng ký ức hào hùng về một thời “hoa lửa” của Chiến dịch Điện Biên Phủ vẫn còn nguyên vẹn trong ký ức người lính già Trần Văn Tứ.
Bị lừa bán hết nhà cửa sang Thái Lan làm 'việc nhẹ, lương cao'
Do tin lời kẻ xấu xúi giục, một gia đình 12 thành viên người đồng bào dân tộc thiểu số ở huyện Cư Jút (Đắk Nông) đã bán hết đất đai, nhà cửa, ruộng vườn sang Thái Lan.
Đại điền chủ lớn nhất Nam Kỳ Trần Trinh Trạch giàu cỡ nào
Ông Trạch là đại điền chủ lớn nhất Nam Kỳ, tất cả ruộng đất của ông gồm 74 sở điền, với khoảng 110.000 ha đất trồng lúa và gần 100.000 ha đất muối…