Não phi hành gia phình to sau khi bay vào vũ trụ
Theo The Register, nghiên cứu mới cho thấy sống trong không gian dài ngày sẽ làm tăng khối lượng não lên tới 6%, nhưng đó không phải là tin tốt.
233 kết quả phù hợp
Não phi hành gia phình to sau khi bay vào vũ trụ
Theo The Register, nghiên cứu mới cho thấy sống trong không gian dài ngày sẽ làm tăng khối lượng não lên tới 6%, nhưng đó không phải là tin tốt.
Phi hành gia chia sẻ kinh nghiệm 'cách ly' trên vũ trụ
Scott Kelly từng dành gần một năm để làm nhiệm vụ trên Trạm Vũ trụ Quốc tế. Nói về cách ly xã hội, có lẽ hiếm ai sở hữu kinh nghiệm như phi hành gia này.
Rau trồng ngoài không gian có vị thế nào?
Trong tương lai không xa, các nhà du hành vũ trụ hoàn toàn có thể tự trồng rau xanh ngoài không gian để thay thế thực phẩm từ Trái Đất.
Tiêu chí để trở thành phi hành gia cho NASA
Cơ quan vũ trụ này đang tuyển phi hành gia cho nhiệm vụ trở lại Mặt Trăng vào năm 2024.
Phi hành gia đón Giáng sinh như thế nào?
4 phi hành gia đã gửi lời chúc Giáng sinh đến với mọi người thông qua một video.
Phi thuyền của Boeing không tới được Trạm Vũ trụ Quốc tế
Khoang phi hành gia mới của Boeing đã không đến được quỹ đạo của Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS), gây trở ngại cho nhiệm vụ thử nghiệm không người lái quan trọng của NASA.
Tàu không gian SpaceX chở lửa và chuột lên Trạm Vũ trụ Quốc tế
Ngày 4/12, tên lửa Falcon 9 của SpaceX sẽ chở khoang Dragon chứa đầy hàng tiếp tế và các dụng cụ thí nghiệm đặc biệt lên Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS).
Nhà vệ sinh trên Trạm Vũ trụ bị hỏng, phi hành gia phải đóng bỉm
Nhà vệ sinh của Mỹ liên tục thông báo không thể sử dụng. Trong khi đó, thiết bị của Nga đã đầy.
Cuộc sống trên Trạm Vũ trụ Quốc tế sẽ trở nên rất cô đơn
Lần đầu tiên sau một thập kỷ, Trạm Vũ trụ Quốc Tế (ISS) sẽ chỉ có 3 phi hành gia làm việc tại đây trong 6 tháng.
DNA của 'sinh vật bất tử' có thể giúp con người sống trên Hỏa tinh
Khoa học gia nổi tiếng Chris Mason khẳng định DNA của bọ gấu nước sẽ là yếu tố quan trọng giúp loài người hiện thực hóa giấc mơ định cư trên Hỏa tinh.
Lò nướng được đưa lên trạm vũ trụ ISS để phi hành gia làm bánh
Các nhà khoa học muốn thông qua việc làm bánh trên ISS để xác định xem nhiệt độ cao và môi trường không trọng lực sẽ tác động như thế nào tới hình dáng và độ kết dính bánh.
Nỗ lực đi tìm Trái Đất thứ 2 của nhân loại
Trong 10 năm qua, các nhà khoa học quan sát được sóng hấp dẫn và chụp được hình ảnh hố đen. Những tiến bộ công nghệ càng thúc đẩy mạnh mẽ khát khao tìm kiếm các thế giới mới.
Khung cảnh kỳ vĩ khi tàu vũ trụ Nga được phóng lên ISS
Tàu vũ trụ Soyuz MS-15 của Nga đưa 3 phi hành gia lên Trạm Vũ trụ Quốc tế từ bãi phóng Baikonur ở Kazakhstan, để lại vệt khói dài và uốn lượn trên bầu trời.
Phi hành gia NASA ngồi từ ISS chụp cảnh bạn thân đang bay vào vũ trụ
Bức ảnh khói xoắn vòng bay giữa bầu khí quyển Trái Đất cùng ngôi sao sáng phía trên là hình ảnh tên lửa Soyuz của Nga giữa bầu trời đêm, chở theo người bạn thân của Christina Koch.
Phi hành gia robot đầu tiên vừa lái tàu không gian đến trạm ISS
Skybot F850 tự mình "lái" tàu Soyuz cập bến Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) vào ngày 27/8. Đây là phi hành gia robot đầu tiên trên thế giới làm được việc này.
Internet trên trạm không gian nay đã tốt gấp nhiều lần Trái Đất
Để đảm bảo dữ liệu từ các nhiệm vụ quan trọng được truyền tải nhanh chóng và hiệu quả, NASA vừa nâng cấp kết nối ở Trạm Không gian Quốc tế (ISS).
NASA điều tra hành vi phạm tội đầu tiên xảy ra ngoài vũ trụ
NASA đang điều tra cáo buộc một phi hành gia truy cập vào tài khoản ngân hàng của đối tác từ Trạm Vũ trụ Quốc tế, nghi ngờ đây là hành vi phạm tội đầu tiên ngoài không gian.
Màn trình diễn DJ đầu tiên được tường thuật trực tiếp từ vũ trụ
Phi hành gia Luca Parmitano biểu diễn nhạc điện tử ở Trạm Không gian Quốc tế (ISS). Dưới mặt đất, hàng nghìn người có mặt trên một du thuyền ở Địa Trung Hải nhún nhảy theo nhạc.
Trạm Vũ trụ Quốc tế vừa phóng một tàu vũ trụ đầy rác ra không gian
Các phi hành gia Nga ở Trạm Vũ trụ Quốc tế vừa phóng tàu Progress 72 chở đầy rác ra không gian. Lượng chất thải này sẽ bị tiêu hủy ở bầu khí quyển.
Những cột khói kỳ lạ được chụp từ ngoài Trái Đất
Núi lửa Raikoke đã phun trào lần đầu kể từ năm 1924. Khối tro bụi từ vụ nổ lớn đến mức phi hành gia trên trạm ISS cũng có thể nhìn thấy.