Lý do Ngân hàng Nhà nước khó nới thêm room tín dụng
Các lãnh đạo, chuyên gia cho rằng mức tăng trưởng tín dụng 14% là hợp lý về cả ngắn hạn lẫn dài hạn. Nếu nới thêm, áp lực lên tỷ giá và lãi suất sẽ lớn, tạo nguy cơ chảy máu vốn.
79 kết quả phù hợp
Lý do Ngân hàng Nhà nước khó nới thêm room tín dụng
Các lãnh đạo, chuyên gia cho rằng mức tăng trưởng tín dụng 14% là hợp lý về cả ngắn hạn lẫn dài hạn. Nếu nới thêm, áp lực lên tỷ giá và lãi suất sẽ lớn, tạo nguy cơ chảy máu vốn.
Thị trường địa ốc đang thay đổi sau siết tín dụng
Sau một thời gian dài siết tín dụng, thị trường bất động sản có sự thay đổi. Sau khi được nới room cho vay, nguồn vốn sẽ có xu hướng chảy vào dự án lớn, chủ đầu tư đủ tiềm lực.
Nới room tín dụng chưa thỏa 'cơn khát' của nền kinh tế
Việc “room” tín dụng cấp mới chỉ nằm trong hạn mức tăng trưởng 14% đặt ra từ đầu năm khiến nhiều chuyên gia cho rằng mức tín dụng này chưa đủ cung ứng yêu cầu vốn của nền kinh tế.
Thị trường bất động sản chờ 'ấm lên' sau nới room tín dụng
Các chuyên gia đều đánh giá việc nới room tín dụng sẽ có ý nghĩa tích cực tới thị trường bất động sản, đặc biệt là các dự án nhà ở, sắp bàn giao đến khách hàng.
Cảnh báo một nhóm trái phiếu 9.500 tỷ đồng
Hãng xếp hạng tín nhiệm lưu ý nhà đầu tư đánh giá kỹ lưỡng một nhóm doanh nghiệp bất động sản phát hành trái phiếu với khối lượng lớn nếu được phân phối thứ cấp.
‘Room’ tín dụng sẽ được điều chỉnh vào tuần sau
Thông điệp lãnh đạo NHNN phát đi vẫn duy trì quan điểm không nới “room” tín dụng so với kế hoạch mà chỉ phân bổ nốt hạn mức tăng trưởng còn lại theo mục tiêu 14% đặt ra năm nay.
Người dân đổ tiền vào gửi ngân hàng
Chỉ trong nửa đầu năm nay, kênh tiền gửi ngân hàng đã hút ròng thêm hơn nửa triệu tỷ đồng, trong đó, riêng số tiền do người dân gửi vào đã chiếm gần 320.000 tỷ.
Ngân hàng cũng phải tìm cửa cho vay
Cạn “room” tín dụng khiến nhiều ngân hàng phải giảm quy mô trái phiếu doanh nghiệp để lấy dư địa cho vay. Ngoài ra, một số ngân hàng cũng ưu tiên cho vay ngắn hạn để xoay vòng vốn.
Kẹt vốn, khó khăn pháp lý bủa vây doanh nghiệp bất động sản
Khó khăn về nguồn vốn, hàng tồn kho nhiều, giao dịch trầm lắng, thủ tục pháp lý phức tạp... là tình cảnh của hàng loạt doanh nghiệp bất động sản hiện nay.
Doanh nghiệp bất động sản ngày càng đuối sức
Chỉ sau một quý bị thắt chặt tín dụng, doanh nghiệp bất động sản đã rơi vào thế tiến thoái lưỡng nan khi vừa "đói" vốn vay, vừa phải giữ lượng tồn kho ngày một lớn.
Nhiều ngân hàng đã cạn “room” tín dụng nhưng Ngân hàng Nhà nước chưa thể thoải mái nới chỉ tiêu này trong bối cảnh áp lực lạm phát và tỷ giá vẫn hiện hữu.
Dưới sức ép của các biện pháp kiểm soát tín dụng thời gian gần đây, nhiều doanh nghiệp càng phải tự xoay xở nhiều hơn trong bối cảnh các ngân hàng đã cạn room tín dụng.
Lãi suất tiết kiệm lại tăng trên diện rộng
Cuộc đua lãi suất huy động lại nóng khi hàng loạt ngân hàng thương mại điều chỉnh tăng từ cuối tháng 7 và đầu tháng 8. Hiện tại, 3/4 ngân hàng quốc doanh cũng đã tăng lãi suất.
Nhiều ngân hàng đã cạn room tín dụng
Việc tăng trưởng tín dụng nửa đầu năm quá cao khiến nhiều ngân hàng phải xin nới hạn mức cho nửa cuối năm. Tuy nhiên, NHNN vẫn chưa có dấu hiệu “lỏng tay” với chính sách này.
Ngân hàng Nhà nước vẫn chưa nới lỏng ‘room’ tín dụng
Nhiều ngân hàng đã đề xuất được nới “room” tín dụng để có dư địa cho vay nửa cuối năm. Tuy nhiên, NHNN vẫn chưa có động thái lỏng tay với chỉ tiêu điều hành này.
Lợi nhuận ngân hàng phải chờ room tín dụng
Trong bối cảnh nhiều ngân hàng đã cạn room tín dụng sau nửa năm, lợi nhuận của ngành này sẽ phụ thuộc nhiều vào room tín dụng Ngân hàng Nhà nước cấp thêm trong nửa cuối năm nay.
Nhiều ngân hàng nâng lãi suất huy động vượt 7%/năm
Sau những đợt điều chỉnh liên tiếp, hàng loạt ngân hàng đã nâng lãi suất tiền gửi khách hàng cá nhân lên trên 7%/năm. Đáng chú ý, SCB đang trả mức lãi suất tối đa lên tới 7,55%/năm
Tăng trưởng tín dụng đang chậm lại
Tăng nhanh trong giai đoạn tháng 3-5, nhưng từ đầu tháng 6 đến nay, tốc độ tăng trưởng tín dụng đã có xu hướng chậm lại với nguyên nhân chủ yếu là các ngân hàng đã gần cạn room.
NHNN: Dư nợ tín dụng của Việt Nam thuộc nhóm cao nhất thế giới
Thống đốc NHNN cho biết trong bối cảnh nền kinh tế hiện nay, vẫn cần kiểm soát tăng trưởng tín dụng để tránh việc các ngân hàng đua nhau tăng lãi suất huy động nguồn tiền cho vay.
Dòng tiền gửi trở lại kênh ngân hàng nhờ lãi suất huy động tăng, trong khi tăng trưởng tín dụng tại hầu hết ngân hàng đã chạm trần khiến các nhà băng đứng trước nỗi lo thừa tiền.