Nhiều cử nhân đại học danh tiếng ở Trung Quốc làm bảo mẫu, giúp việc
Thị trường việc làm cạnh tranh khốc liệt, nhiều cử nhân đại học tại Trung Quốc lựa chọn làm quản gia, bảo mẫu cho giới thượng lưu.
341 kết quả phù hợp
Nhiều cử nhân đại học danh tiếng ở Trung Quốc làm bảo mẫu, giúp việc
Thị trường việc làm cạnh tranh khốc liệt, nhiều cử nhân đại học tại Trung Quốc lựa chọn làm quản gia, bảo mẫu cho giới thượng lưu.
Vì sao hơn 21% thí sinh chỉ xét tốt nghiệp?
Hơn 21% học sinh tham gia kỳ thi tốt nghiệp THPT 2021 chỉ để xét tốt nghiệp. Nhiều người cho rằng, chính sách phân luồng học sinh sau THPT bắt đầu có hiệu quả.
Nam sinh Nghệ An trúng tuyển 8 trường ở Mỹ
Vượt qua hàng loạt ứng viên, nam sinh đam mê lập trình trúng tuyển ĐH Washington, ngôi trường công lập danh tiếng ở Mỹ, cùng nhiều trường khác.
Xét tuyển học bạ - ‘thẻ quyền năng’ mở cánh cổng đại học
Không chỉ giúp sĩ tử giành "vé sớm" vào đại học, xét tuyển học bạ còn mở ra cơ hội để thí sinh được lựa chọn ngành mình yêu thích.
Học đều để xét học bạ hay chỉ tập trung những môn thi tốt nghiệp THPT?
Đây là băn khoăn của đa số học sinh bậc THPT khi các phương thức xét tuyển đại học ngày càng nhiều và rộng mở, không còn phụ thuộc duy nhất vào điểm thi tốt nghiệp THPT.
Nhiều học sinh Nhật Bản có nguy cơ trượt đại học vì Covid-19
Trong bối cảnh dịch bệnh bùng phát, nhiều học sinh Nhật Bản không được dự thi đại học vì chưa có kết quả xét nghiệm Covid-19.
Phó giáo sư 34 tuổi: 'Chọn nơi làm việc không chỉ vì lương'
Võ Thanh Sang còn bỡ ngỡ với cụm từ "tân phó giáo sư". Kim chỉ nam cho con đường nghiên cứu khoa học của anh là làm ra được sản phẩm giúp ích cho bản thân và cộng đồng.
'Tôi bàng hoàng khi bố mẹ yêu cầu chu cấp tiền'
Phụ huynh thường là người hỗ trợ tiền bạc cho con cái. Tuy nhiên, chuyện thanh niên trở thành trụ cột tài chính của gia đình cũng không phải điều gì quá xa lạ.
Nhóm chat phụ huynh và giáo viên bị coi là 'tham nhũng' ở Trung Quốc
Các nhóm chat của phụ huynh và giáo viên là một đường dây liên lạc trực tiếp giữa hai bên, nơi tràn ngập sự nịnh nọt, hối lộ giáo viên để con mình có được sự ưu ái.
Á hậu Ngọc Thảo nói gì về loạt ảnh ở show nội y?
Á hậu 2 Nguyễn Lê Ngọc Thảo cho biết trong show diễn nội y trước đó, cô đảm nhận vai trò người mẫu. Á hậu sinh năm 2000 phải diện trang phục theo ý tưởng của nhà thiết kế.
Tăng học phí cần có lộ trình cho từng đối tượng
Theo TS Đàm Quang Minh, việc tăng học phí cần có lộ trình hợp lý, cân đối cho phù hợp giữa các khu vực, vùng miền, căn cứ tình hình kinh tế, xã hội của từng địa phương.
Kỷ luật hiệu trưởng thu tiền sai quy định
Các khoản thu trái quy định gồm tiền thuê quét rác xung quanh trường, khu vệ sinh; hỗ trợ kinh phí bảo trì máy lạnh và mua phân bón, cây kiểng...
Nỗi lòng của cha nữ sinh bị cướp sát hại
"Nhà tôi chẳng làm gì sai, tại sao vận hạn lại đến như thế này?", ông Trần Trung Úy nghẹn ngào sau cái chết của con gái.
Xét tuyển bổ sung thế nào để dễ trúng tuyển?
Trong đợt xét tuyển bổ sung, thí sinh phải nộp bản gốc phiếu báo điểm thi tốt nghiệp THPT.
Mì ăn liền có thật sự gây nóng?
Nóng trong - câu chuyện muôn thuở được lý giải bởi vô vàn nguyên nhân, trong đó những “chuyên gia dân gian” khẳng định mì ăn liền góp mặt vào danh sách “thủ phạm” gây nóng.
Quy định nữ sinh cắt tóc ngắn 'lộ trán, không che gáy' gây tranh cãi
Nhiều trường học ở Trung Quốc, Nhật Bản, Thái Lan cho rằng quy định về tóc, trang phục sẽ khiến học trò, đặc biệt là nữ sinh, học tốt hơn vì không còn cần quan tâm đến vẻ ngoài.
Lựa chọn mạo hiểm của giới trẻ Trung Quốc giữa Covid-19
Vì Covid-19, giới trẻ ở xứ tỷ dân không có nhiều lựa chọn cho tương lai. Với một số người, mạo hiểm đi du học là cách duy nhất để tránh kỳ thi gaokao khắc nghiệt.
Sinh viên Trung Quốc bất mãn trước sự bất bình đẳng giàu nghèo
Mặc dù có tấm bằng cử nhân loại ưu như nhau, những người xuất thân nông thôn ít cơ hội có việc làm hoặc được trả lương thấp hơn các bạn học ở thành thị.
Môi trường học tập tác động thế nào đến quyết định chọn trường?
Không khí nhiều trường đại học những ngày qua trở nên sôi nổi khi thí sinh 2K2 đến làm thủ tục nhập học. Đây là những tân sinh viên trúng tuyển theo phương thức xét học bạ THPT.
Đề xuất bỏ 'phao cứu sinh' trong xét tốt nghiệp THPT
Nhiều chuyên gia cho rằng đã đến lúc không cần dùng kết quả học bạ để tính điểm tốt nghiệp cho học sinh THPT.