Bí kíp để chống lão hóa của nhà di truyền học
Đối với các nhà nghiên cứu, tác giả tìm hiểu sâu về sự lão hóa, họ đều có một lối sống và chế độ sinh hoạt đặc biệt.
89 kết quả phù hợp
Bí kíp để chống lão hóa của nhà di truyền học
Đối với các nhà nghiên cứu, tác giả tìm hiểu sâu về sự lão hóa, họ đều có một lối sống và chế độ sinh hoạt đặc biệt.
Phát hiện sốc về tuổi 44 khiến con người ‘già đi chỉ sau một đêm’
Nghiên cứu mới ở Mỹ cho thấy lão hóa không phải là một quá trình chậm và ổn định, có thể giải thích sự gia tăng đột biến các vấn đề sức khỏe ở một số độ tuổi nhất định.
Vì sao con người không có đuôi
Các nhà nghiên cứu đã bước đầu tìm ra nguyên nhân tổ tiên của loài người có đuôi nhưng con người hiện đại thì không.
Vì sao các nhà khoa học muốn chống lại sự già đi?
Một bài báo vào năm 2013 cho rằng chỉ riêng Mỹ đã có thể tiết kiệm được 7,1 nghìn tỷ đôla trong hơn 50 năm bằng việc can thiệp vào quá trình lão hóa.
Trong cơ thể chúng ta, có một hệ vi sinh vật rất phong phú. Chúng tồn tại trên da, trong đường ruột, khoang miệng. Hệ thống vi sinh vật này là nét đặc trưng của mỗi cá thể người.
Loài vật có siêu năng lực mà con người 'thèm khát'
Axolotl là loài kỳ giông đang được giới khoa học thế giới săn đón vì đặc điểm có một không hai của nó, đó là tái tạo nhiều bộ phận bị mất.
Đại dịch mới đang 'ngủ đông' dưới lớp băng vĩnh cửu?
Giới khoa học lo ngại khi lớp băng vĩnh cửu ở Bắc cực không còn nguyên vẹn, loạt virus cổ xưa sẽ gây ra đại dịch khó kiểm soát.
Canada cảnh báo vì tôm càng đột biến tự nhân bản xuất hiện
Nếu không kiểm soát kịp thời, tôm càng cẩm thạch có thể tự nhân bản ra khắp nơi, cạnh tranh với loài bản địa, làm thay đổi chuỗi thức ăn và ảnh hưởng đa dạng sinh học.
Bí ẩn giới hạn tuổi thọ của con người
Các nhà khoa học tranh luận liệu có giới hạn cụ thể cho độ tuổi của con người không. Có người cho rằng con người có thể sống đến 1.000 tuổi.
Chuột bạch 'dạy' con người cách sống thọ
“Nếu đang tìm kiếm bí ẩn về tuổi thọ, loài chuột sẽ dạy chúng ta nhiều điều”, Andrzej Bartke tại Trường Y Đại học Nam Illinois chia sẻ.
Nhà khoa học nữ tạo ra cách mạng trong giám định pháp y
Sau một thời gian dài giúp các cơ quan điều tra phá nhiều vụ án nan giải, nhà khoa học giám định mã gen Barbara Rae-Venter đã công khai danh tính trước công chúng.
Những dị nhân nguy hiểm nhất X-Force
X-Force được thành lập năm 1991 bởi Cable và các thành viên cực đoan của New Mutants, với mục tiêu bảo vệ dị nhân khỏi các mối đe dọa.
Thực hư cá voi có thể tránh được bệnh ung thư?
Theo Science Alert, các nhà nghiên cứu đã phát hiện ra cá voi đầu cong có khả năng xử lý DNA tổn thương rất nhanh. Chúng gần như không có nhiều khả năng mắc bệnh ung thư.
Giải mã bí ẩn về tiến hóa qua hàng loạt bộ gen
Dự án giải mã 240 bộ gen động vật có vú đã tiết lộ quá trình tiến hóa và hình thành các đặc điểm độc đáo của các loài.
Những em bé đầu tiên ra đời nhờ phương pháp thụ thai bằng robot
Những em bé đầu tiên được thụ thai bằng robot tiêm tinh trùng đã ra đời. Các chuyên gia cho rằng quy trình tiên tiến này có thể giảm chi phí thụ tinh trong ống nghiệm.
Bên cạnh kháng thể kép, một quan sát đã chỉ ra lý do khiến ta tin rằng nhóm máu O phát triển mạnh mẽ nhất từ khoảng 60.000 năm trước.
Tại sao chế độ ăn kiêng lâu dài khó thực hiện
Tại sao việc duy trì giảm cân lâu dài lại là một mục tiêu khó nắm bắt đến vậy, ngay cả với những người ăn kiêng có nhiều động lực nhất.
Ô nhiễm không khí 'đánh thức tế bào ung thư' ở người không hút thuốc
Nghiên cứu mới đây cho thấy không khí ô nhiễm có thể kích thích đột biến gene gây ung thư ở cả những người không hút thuốc.
Chế độ dinh dưỡng tác động đến gen thế nào
Khi nói về nhóm máu trên phương diện nhân chủng học, ta cần phân biệt rõ ràng giữa hai cách phân loại lịch sử: theo hướng phân tử học (kiểu gen) và theo hướng dịch tễ học (dân số).
Vì sao tính cách anh chị em ruột khác nhau dù thừa hưởng ADN như nhau?
Dù cùng được thừa hưởng ADN giống nhau từ bố mẹ, các cặp anh chị em lại thường có tính cách khác nhau do sự sắp xếp gene cũng như yếu tố ngoại cảnh khác, theo Washington Post.