Man City mất trụ cột trước trận gặp MU
Hậu vệ Ruben Dias dính chấn thương và có thể phải rời xa sân cỏ trong 6 tuần.
4.534 kết quả phù hợp
Man City mất trụ cột trước trận gặp MU
Hậu vệ Ruben Dias dính chấn thương và có thể phải rời xa sân cỏ trong 6 tuần.
Vì sao một số người ăn, ngủ cùng F0 vẫn không mắc Covid-19?
Giả thuyết của nhóm chuyên gia tại Anh cho rằng trí nhớ miễn dịch từ những lần nhiễm virus corona khác giúp bảo vệ một số người khỏi nguy cơ mắc Covid-19.
Thay đổi ứng xử để thoát khỏi 'nỗi sợ F0'
Nhiều người dân đã xác định tâm lý thích ứng với dịch, song một số yêu cầu chặt chẽ về phòng dịch như cách ly F1 đang trở thành rào cản để thoát khỏi nỗi sợ Covid-19.
Hiệu lực của vaccine với trẻ em trước biến chủng Omicron
Giới y khoa Mỹ khuyến cáo nên tiêm vaccine cho trẻ em, đảm bảo đầy đủ liều và mũi tăng cường. Điều này giúp giảm khả năng bệnh nặng, vốn là mục tiêu chính của tiêm chủng.
Một người có thể tái mắc Covid-19 bao nhiêu lần?
Ngày càng nhiều người tái mắc Covid-19 chỉ sau 1-2 tháng khỏi bệnh. Các chuyên gia nhấn mạnh chúng ta có thể nhiễm nCoV nhiều lần và tiêm vaccine giúp giảm nguy cơ trở nặng.
Một nhà có F0, hàng xóm không còn 'bấn loạn'
Việc có ca nhiễm Covid-19 mới trong các chung cư đã không còn là điều khiến cư dân băn khoăn. Nhiều người thậm chí không rõ là tầng hay tòa nhà mình sống có F0 hay không.
Bộ Y tế: Người dân không nên test Covid-19 liên tục
Biến chủng Omicron 2-3 ngày mới có một chu kỳ lây nhiễm nên Bộ Y tế khuyến nghị 2-3 ngày người dân mới test một lần và có thể làm mẫu gộp.
F0 tái nhiễm nCoV: 'Tôi ho nhiều, tim đập nhanh'
Tái nhiễm sau 28 ngày khỏi bệnh, chị H. không ngờ mình bị ớn lạnh, ho nhiều, tim đập nhanh trong khi lần đầu mắc bệnh chỉ rát họng, mệt mỏi.
Vì sao test nhanh một vạch nhưng xét nghiệm PCR vẫn dương tính?
Theo các chuyên gia, đặc điểm của xét nghiệm PCR là phát hiện được virus ngay cả với mảnh nhỏ nhất. Do đó, khi F0 không còn khả năng lây nhiễm, kết quả vẫn có thể là dương tính.
Phòng, chữa bệnh bằng thảo dược
GS.VS.TS Đái Duy Ban giới thiệu tới độc giả hàng nghìn bài thuốc hữu hiệu từ thảo dược trong vườn giúp mỗi người tự chăm sóc sức khỏe tại nhà.
Vạch kit test Covid-19 lúc mờ lúc đậm có ý nghĩa gì?
Các nghiên cứu cho thấy tải lượng virus đạt đỉnh trong vòng 5 ngày kể từ khi có triệu chứng đầu tiên. Độ đậm nhạt của vạch trên kit test không thể dự đoán bệnh nặng hay nhẹ.
Sợ đứng gần người khác sau đại dịch
Theo nghiên cứu, sự xuất hiện của Covid-19 làm nhiều người muốn tăng khoảng cách tiếp xúc nơi công cộng. Họ nhạy cảm, căng thẳng nếu thấy ai đó đứng quá gần mình.
Khi nào di chứng hậu Covid-19 của F0 biến mất?
Di chứng hậu Covid-19 vẫn là bí ẩn với giới khoa học. Nó khiến nhiều bệnh nhân và bác sĩ bối rối vì chưa thể tìm ra nguyên nhân, cách điều trị dứt điểm.
Trường đại học lo chỗ ở cho sinh viên mắc Covid-19
Học viện Ngân hàng, ĐH Ngoại thương bố trí khu ký túc xá riêng dành cho những sinh viên không may mắc Covid-19, kể cả những em ở trọ bên ngoài.
Thêm 98.743 ca mắc Covid-19, Hà Nội có 13.323 F0
Số ca mắc Covid-19 tại Việt Nam trên đà gần chạm mốc 100.000 ca mắc/ngày, trong đó, Hà Nội có số lượng F0 cao nhất.
Khi nào dịch Covid-19 ở Việt Nam đạt đỉnh?
Theo các chuyên gia y tế, bài học từ thế giới cho thấy chúng ta nên sớm coi Covid-19 là bệnh đặc hữu, tránh đặt nặng khái niệm F0, F1.
Gồng gánh công việc khi đồng nghiệp lần lượt thành F0
Nhiều người mắc kẹt ở văn phòng, cảm thấy kiệt sức, áp lực khi phải đảm nhận công việc thay cho đồng nghiệp nhiễm bệnh.
Hà Nội phân bổ khẩn hơn 400.000 viên Molnupiravir
22 quận, huyện cùng 5 bệnh viện trên địa bàn Hà Nội được được Sở Y tế cung cấp 401.000 viên thuốc Molnupiravir 200 mg trước tình hình dịch phức tạp.
Giải pháp giúp hạn chế di chứng Covid-19
Không chỉ hạn chế lây nhiễm nCoV, vaccine còn được các chuyên gia đánh giá có thể làm giảm di chứng kéo dài sau khi khỏi Covid-19.
Người nhiễm Omicron có gặp di chứng hậu Covid-19?
Một số nhà nghiên cứu cho rằng Omicron ít gây viêm nên có thể không dẫn tới hội chứng Long Covid. Song, WHO và nhiều chuyên gia nhấn mạnh không nên xem nhẹ biến chủng này.