'Hội Xuất bản Việt Nam đã thực sự hiểu nhu cầu của độc giả'
Ông Nguyễn Quang Thiều, Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam, cho rằng Giải thưởng Sách quốc gia là một dấu ấn của Hội Xuất bản Việt Nam, trao giải đáp ứng nhu cầu của độc giả.
325 kết quả phù hợp
'Hội Xuất bản Việt Nam đã thực sự hiểu nhu cầu của độc giả'
Ông Nguyễn Quang Thiều, Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam, cho rằng Giải thưởng Sách quốc gia là một dấu ấn của Hội Xuất bản Việt Nam, trao giải đáp ứng nhu cầu của độc giả.
Ngôi nhà chung của nhiều tác giả Việt
Trong những năm vừa qua, Nhà xuất bản Trẻ là nơi đưa đến bạn đọc tác phẩm của những tài năng như Nguyễn Ngọc Tư, Nguyễn Nhật Ánh, Nguyễn Ngọc Thuần, Phong Điệp...
Phát hiện, lưu giữ, quảng bá những tác phẩm có giá trị
Một trong những dấu ấn của Hội Xuất bản Việt Nam trong 5 năm qua là tổ chức thành công Giải thưởng Sách Quốc gia. Giải thưởng trở thành đích đến của người làm sách.
Nỗi đau của người dân trong chiến tranh
Cùng hai tiểu thuyết trước - "Đất trời vần vũ", "Ngược mặt trời" - tác phẩm "Từ giờ thứ sáu đến giờ thứ chín" của Nguyễn Một đã tạo nên một tam bộ khúc với đề tài chiến tranh.
Lê Thiết Cương và cuộc chơi cầu kỳ cùng sách
Đến với hội họa đương đại, thương hiệu Lê Thiết Cương xứng đáng với những con đường anh đã đi qua.
Nhà thơ Nguyễn Quang Thiều: Văn học là văn bản ngoại giao đặc biệt
Theo nhà thơ Nguyễn Quang Thiều, văn học là hồ sơ tin cậy nhất về một dân tộc, về tư cách, ý chí và khát vọng của dân tộc đó.
Nỗ lực 'đánh thức' cây bút viết cho thiếu nhi
Để tạo sức sống mới cho văn học thiếu nhi, mấu chốt vẫn là tạo ra nhu cầu, thói quen cho sáng tác và thưởng thức đề tài, tránh tình trạng hô hào, thực hiện không đến nơi đến chốn.
Văn học thiếu nhi, mảnh đất bị lãng quên
“Văn học thiếu nhi là mảnh đất bị lãng quên và chúng ta cần đánh thức lại nó”, nhà thơ Nguyễn Quang Thiều nói.
Giúp trẻ em quên điện thoại để làm bạn với sách trong những ngày hè
Mùa hè bắt đầu vẫy gọi trẻ em khắp nơi. Khoảng ngày tháng quý báu của mùa hè sẽ càng có giá trị hơn, nếu gia đình và cộng đồng cùng kiến tạo mùa đọc sách cho trẻ em.
Những bước tiến của ngành xuất bản trong 5 năm qua
Với những chính sách hỗ trợ, các đề xuất làm sôi động thị trường của Hội Xuất bản Việt Nam, ngành sách trong những năm qua đã có bước tiến mới.
‘Đánh thức’ văn hóa đọc trong thiếu nhi
Đối với trẻ em, làm sao để tạo dựng, duy trì và “đánh thức” thói quen đọc sách, giảm bớt thời gian xem mạng xã hội là vấn đề được nhiều phụ huynh quan tâm.
Mùa hè vẫy gọi trẻ em có thể tạm xa áp lực học hành một thời gian ngắn. Khoảng ngày tháng này sẽ càng có giá trị hơn, nếu gia đình và cộng đồng cùng kiến tạo mùa đọc sách.
Người trẻ thời đại 4.0 có để cho văn chương 'chết mòn'
Văn chương trẻ trong thời đại 4.0 này sẽ viết những gì? Hoặc thiết thực hơn, những người viết trẻ hiện nay quan niệm như thế nào về văn chương?
Ra mắt tập truyện ngắn của tác giả 'Tống biệt hành'
Ngày 10/5, tại Hà Nội, Hội Nhà văn Việt Nam và gia đình nhà thơ Thâm Tâm ra mắt sách của nhà thơ Thâm Tâm, với nhiều tác phẩm văn xuôi mới được sưu tầm.
Không phải tới thời điểm này, văn hóa đọc mới bị thử thách mạnh mẽ bởi các nền tảng số, trong đó phổ biến là mạng xã hội và các thiết bị điện tử, nghe nhìn.
Văn học trẻ Việt ra thế giới: Cơ hội còn... trên giấy
Câu chuyện dịch và quảng bá văn học Việt ra thế giới đang là vấn đề được quan tâm nhiều trong thời gian gần đây.
Những tiểu thuyết lịch sử nổi bật thời gian gần đây
Tác giả Việt thời gian gần đây mạnh dạn viết tiểu thuyết lấy bối cảnh và chất liệu lịch sử hơn. Có những cuốn gây được tiếng vang như "Công chúa Đồng Xuân", "Nắng thổ tang"...
Hai cuốn sách về vùng đất Bình Dương anh hùng
Ông Nguyễn Quang Thiều nói hai cuốn sách đã “dựng lên đài tưởng niệm bằng ngôn từ”, để tưởng nhớ những người đã ngã xuống trong cuộc chiến bảo vệ nền độc lập, tự do của đất nước.
Nước mắt của vợ nhạc sĩ Hồng Đăng
Bà Lê Anh Thúy chia sẻ nhạc sĩ Hồng Đăng rất lãng tử. Trước kia, mỗi lần chia tay ai, ông lại xách vali sách vở, áo quần gửi bạn bè.
Những người phụ nữ tự do trong văn học Việt Nam đương đại
Thông qua hình ảnh những người phụ nữ trong văn học Việt Nam đương đại, người đọc có thể cảm nhận được thông điệp về sự tự do tác giả muốn truyền tải.