Cha ông ta chống gian lận thi cử bằng cách nào?
Gần một nghìn năm khoa bảng nước nhà, các triều đại phong kiến Việt Nam đã đề ra nhiều biện pháp khác nhau để chống gian lận thi cử.
160 kết quả phù hợp
Cha ông ta chống gian lận thi cử bằng cách nào?
Gần một nghìn năm khoa bảng nước nhà, các triều đại phong kiến Việt Nam đã đề ra nhiều biện pháp khác nhau để chống gian lận thi cử.
Những món ăn đặc sản của Việt Nam khiến khách Tây sợ hãi
Không chỉ khách du lịch, ngay cả người dân địa phương đôi khi cũng phát hoảng vì những món ăn kinh dị nhưng lại là đặc sản của ẩm thực Việt.
Nước mắm: Từ nguyên liệu tự nhiên đến mâm cơm ngọt lành
Từ nguồn thuỷ sinh ở đại dương, sông ngòi, nước mắm trở thành thứ gia vị không thể thiếu trong mỗi bữa ăn của người Việt xưa và nay.
Ghé đảo dân gian thăm nghệ nhân giấy sắc phong, dệt lụa tơ tằm
Không chỉ lạc bước giữa phố cổ đượm màu cổ tích, du khách đến thành phố di sản miền Trung có thể trải nghiệm văn hóa dân gian ba miền được tái hiện công phu và đầy tinh tế.
Giáo viên không giảng bài: Không yêu trò đừng làm nhà giáo
Nhà trường cũng như một xã hội thu nhỏ mà ở đó, thầy cô giáo chính là những tấm gương cho học sinh noi theo. Nghề giáo không chỉ đòi hỏi chuyên môn mà còn yêu cầu sự đúng mực.
Bạn biết gì về 8 món ăn quý hiếm nhất của người Việt xưa?
Bát trân là 8 món ăn quý hiếm nhất của người Việt ngày xưa, chỉ những bậc đế vương mới được thưởng thức.
Xuất hành đầu năm và những tục lệ không thể thiếu trong dịp Tết
Hái lộc, xông nhà, xuất hành, chúc Tết... là những tục lệ không thể thiếu trong ngày Tết của người Việt xưa. Đó là những giá trị văn hóa mà con cháu Việt gìn giữ đến nay.
Người Việt xưa làm gì để hiếu kính tổ tiên ngày Tết?
Tết Nguyên đán là dịp để con cháu thể hiện sự tôn kính với tổ tiên thông qua những tục lệ, lễ nghi cúng bái như cỗ đơm, cúng tiễn ông vải...
Vì sao cúng giao thừa là lễ quan trọng nhất Tết Nguyên đán?
Cúng giao thừa hay lễ trừ tịch là lễ quan trọng nhất trong Tết Nguyên đán bởi ý nghĩa sâu xa. Vì vậy, người Việt xưa thường cúng giao thừa rất long trọng.
Người Việt xưa có những tục lệ gì trước Tết?
Người Việt xưa có nhiều tục lệ phải làm trước khi đón Tết Nguyên đán, đặc biệt trong ngày ba mươi Tết. Nhiều tục lệ đến nay còn phổ biến, nhưng cũng nhiều tục lệ không còn.
Tục cúng tiễn ông Công ông Táo có ý nghĩa gì?
Người Việt xưa tin rằng Táo quân là vị thần bảo vệ gia đình, thường được thờ ở nhà bếp nên còn gọi là vua bếp. Để được Táo quân phù trợ, người ta thường làm lễ tiễn đưa trọng thể.
Tuyệt tác chén ngọc nạm vàng tặng các lãnh đạo APEC
Chiếc chén ngọc vừa mang vẻ sang trọng, đẳng cấp, vừa đậm đà bản sắc Việt Nam, đã được chọn làm quà tặng chính thức cho lãnh đạo 21 nền kinh tế tham dự Hội nghị cấp cao APEC.
Dàn đèn lồng khổng lồ diễu hành đón Trung thu
60 xe mô hình Trung thu được các tổ dân phố thiết kế trong cả tháng trời với kinh phí vài chục triệu đồng mỗi chiếc cùng nhau hội tu trong đêm khai mạc "Lễ hội thành Tuyên" 30/9.
Thưởng trà - thú vui tao nhã mùa Trung thu
“Trung thu chỉ dành cho thiếu nhi” đã trở thành quan niệm xa vời. Rằm tháng tám giờ là dịp để mỗi gia đình đoàn viên, cùng ôn cố tri tân với thú vọng nguyệt thưởng trà của ông cha.
Hiểu đúng về Tết Đoan ngọ của người Việt
Có ý kiến cho rằng nguồn gốc Tết Đoan ngọ của người Việt bắt nguồn từ Trung Quốc. Tuy nhiên, quan niệm và cách thức thờ cúng của người Việt trong Tết này có nhiều điểm khác biệt.
Khẳng định lại nguồn gốc của trống đồng Đông Sơn
Cuốn sách khẳng định quê hương của trống đồng Đông Sơn chính là thành Cổ Loa, kinh đô của Âu Lạc (207 – 179 TCN) và đặt ra vấn đề về cách gọi trống đồng Âu Lạc.
Hội An tràn ngập du khách dịp tết khi có lễ hội ánh sáng
Trung bình mỗi ngày có trên 10.000 du khách tìm đến với phố cổ Hội An (Quảng Nam) để tham quan và đón xem lễ hội ánh sáng với chủ đề "Sắc màu Hội An".
Cúng sao giải hạn như thế nào?
Người Việt xưa tin rằng cúng dâng sao có thể giúp con người giải hạn khi tuổi của họ bị sao xấu chiếu mệnh.
Cúng dâng sao giải hạn đầu năm có phải mê tín dị đoan?
Người Việt xưa tin rằng cúng dâng sao có thể giúp con người giải hạn khi tuổi của họ bị sao xấu chiếu mệnh. Tuy nhiên, có ý kiến cho rằng tục này hoàn toàn mê tín dị đoan.
Những điều kiêng kỵ đầu năm mới theo quan niệm xưa
Người Việt xưa đặt ra nhiều điều kiêng kỵ trong những ngày đầu năm mới để tránh xui xẻo, không may suốt cả năm.