Cuộc khủng hoảng phí sinh hoạt tăng cao đang đặt gánh nặng lên nhiều thế hệ, song những người trẻ dưới 30 tuổi có thể là nhóm chịu ảnh hưởng nặng nề nhất.
474 kết quả phù hợp
Cuộc khủng hoảng phí sinh hoạt tăng cao đang đặt gánh nặng lên nhiều thế hệ, song những người trẻ dưới 30 tuổi có thể là nhóm chịu ảnh hưởng nặng nề nhất.
Sức trẻ đưa MobiFone bứt phá trong kỷ nguyên số
Chiếm hơn 40% tổng nhân sự của MobiFone, các Đoàn viên, thanh niên luôn là lực lượng tiên phong lan tỏa tinh thần đoàn kết, vượt khó, tình yêu và sức sáng tạo trong công việc.
Quan tâm sức khỏe hơn hậu Covid-19
Sau lần trở thành F0, Minh Ngọc (26 tuổi, Hà Nội) bỏ hẳn thói quen thức khuya, đăng ký tập ở phòng gym và bắt đầu ăn uống khoa học hơn.
Bão giá, lương không tăng, đi làm cả tháng không để dành được đồng nào
Thu nhập không đổi, thậm chí sụt giảm sau dịch trong khi giá cả ngày càng tăng, nhiều người trẻ sống ở các thành phố lớn như Hà Nội và TP.HCM khó có tiền tiết kiệm.
Trong cái tĩnh mịch của xóm nhỏ đang phải cách ly, tôi nhắc đến câu của nhà văn Jorge Luis Borges: “Tôi luôn luôn tưởng tượng rằng thiên đường sẽ giống như một thư viện”.
Đầu tư cổ phiếu từ 10.000 đồng
Tìm kiếm các cơ hội đầu tư cổ phiếu từ số vốn nhỏ có thể giúp giới trẻ tích lũy tài sản từ sớm.
Áp lực khi là con của người nổi tiếng
Sinh ra trong gia đình nổi tiếng là con dao hai lưỡi đối với sao trẻ. Họ được hưởng những đặc quyền nhưng phải nỗ lực phấn đấu để không bị hào quang của cha mẹ che phủ.
Không đủ sống ở đô thị nếu chỉ làm một công việc
Với nhiều người trẻ, để duy trì cuộc sống ở đô thị lớn, họ phải làm nhiều công việc, có đa dạng thu nhập. Nhiều người thừa nhận họ không thể đủ sống nếu chỉ làm một việc duy nhất.
Thế hệ không thể mua nhà riêng
Dù dừng chi tiêu vào Netflix, gói tập gym hay cà phê, thế hệ Millennials và Gen Z xứ sở sương mù vẫn gần như không thể tiết kiệm tiền mua nhà trước 30 tuổi.
Lối sống ảo của giới trẻ Hàn từ vụ việc Song Ji A
Giáo sư của Đại học Quốc gia Seoul nhận định việc Song Ji A dùng hàng nhái là hệ lụy của chủ nghĩa duy vật và tác động tiêu cực từ mạng xã hội.
Người trẻ Trung Quốc 'nghèo một cách tinh tế'
Không thể mua nhà hay nghĩ đến chuyện kết hôn, nhiều người trẻ Trung Quốc theo đuổi chủ nghĩa tiêu dùng, dành tiền mua sắm và trải nghiệm dịch vụ xa hoa.
Chưa có ai kế thừa Ngô Kinh, Thẩm Đằng
Danh sách ông hoàng phòng vé Trung Quốc chỉ có hai diễn viên trẻ Lưu Hạo Nhiên, Dịch Dương Thiên Tỉ, thiếu gương mặt kế thừa Ngô Kinh, Thẩm Đằng.
Để có được mức thu nhập cao so với bạn bè đồng trang lứa, nhiều người trẻ phải đánh đổi bằng sức khỏe, thời gian và cả những cuộc tình.
‘Quần áo rác’ được biến thành đồ hiệu
Thị trường thời trang đã qua sử dụng đang phát triển mạnh mẽ tại Hàn Quốc. Đặc biệt, quần áo hàng hiệu second-hand phù hợp với nhu cầu của người trẻ muốn có phong cách riêng.
Đã xa rồi quan niệm cho rằng người trẻ không biết tiết kiệm, "vung tay quá trán". Gen Z sớm học cách quản lý dòng tiền, tiết kiệm và chi tiêu thông minh.
'Thắt lưng buộc bụng' để có tiền tiêu Tết
Sau một năm dịch bệnh khó khăn, nhiều người trẻ buộc phải tiết kiệm, tính toán nhiều hơn để dành tiền tiêu Tết.
Giá thuê nhà đắt đỏ đánh cắp hạnh phúc của người trẻ Trung Quốc
Giá thuê nhà tăng đột biến không chỉ là vấn đề tài chính, mà còn đe dọa hạnh phúc và niềm tin của người dân thành thị ở xứ tỷ dân.
Thế hệ làm gì cũng không thể mua được nhà ở Trung Quốc
Giá thuê nhà tăng vọt khiến nhiều người trẻ sống ở các thành phố lớn không còn hy vọng mua được nhà, họ có cái nhìn tiêu cực về công bằng xã hội.
Đi làm xuyên lễ Tết ở TP.HCM để nhận lương gấp 3
Thay vì đi du lịch, tụ tập bạn bè, nhiều người trẻ quyết định làm việc dịp Tết Dương lịch để tăng thu nhập, tiết kiệm tiền cho các kế hoạch trong năm mới.
Một năm trắng tay của người trẻ
Cuộc sống, công việc bị ảnh hưởng nặng nề bởi dịch bệnh, nhiều người trẻ xem 2021 là một năm khó khăn chưa từng thấy song cũng giúp họ rút ra được nhiều bài học, kinh nghiệm.