Cựu nhà báo và những biên khảo về báo chí Sài Gòn
Nhà báo Phạm Công Luận còn được độc giả gọi với cái tên Nhà Sài Gòn học bởi ông đã có hơn 20 đầu sách nghiên cứu biên khảo về Sài Gòn xưa.
1.135 kết quả phù hợp
Cựu nhà báo và những biên khảo về báo chí Sài Gòn
Nhà báo Phạm Công Luận còn được độc giả gọi với cái tên Nhà Sài Gòn học bởi ông đã có hơn 20 đầu sách nghiên cứu biên khảo về Sài Gòn xưa.
Quảng trường Chợ Bến Thành 100 năm trước
Khu đất giữa quảng trường Chợ Bến Thành trong các năm 1920 là nơi có lễ hội vui chơi buôn bán. Các gánh xiếc giải trí với đánh võ quyền anh đã được tổ chức tại đây.
Saigon Expresso: SJC được yêu cầu tăng năng lực sản xuất vàng miếng
Chủ tịch TP.HCM yêu cầu SJC tăng năng lực sản xuất vàng miếng để bình ổn giá, hàng nghìn hộ dân hiến đất mở đường là những thông tin đáng chú ý trong ngày.
Học Cách Học sẽ giúp ích gì?
Mỗi chúng ta vừa liên tục tiếp thu, vừa liên tục phản ứng, vừa liên tục điều chỉnh và liên tục học.
TS Nguyễn Thị Hậu: 'Di sản giả còn tệ hơn không có di sản'
TS khảo cổ học Nguyễn Thị Hậu chia sẻ góc nhìn về bảo vệ di sản đô thị, trong đó đề cao vai trò của người trẻ trong việc giữ gìn ký ức, tình cảm của nhiều thế hệ người dân đô thị.
Học lỏm nghề lạ, cậu bé mồ côi thành người giàu thứ 3 Sài Gòn xưa
Mồ côi cả cha lẫn mẹ, cậu thiếu niên 13 tuổi học lỏm được nghề lạ, từng bước thoát nghèo rồi trở thành bá hộ, độc chiếm vị trí thứ 3 trong số tứ đại phú hào Sài Gòn xưa.
Gia tộc xưa có trăm nhà mặt phố, căn phòng bí mật chỉ để đếm tiền
Đầu óc nhạy bén, khéo léo sử dụng “quyền lực” trong tay, vị phú hào sở hữu khối gia sản khổng lồ khiến người Pháp phải ngạc nhiên.
Thói ăn, nếp ở của người Sài Gòn xưa ở vùng Ông Tạ
Trong cuốn "Sài Gòn một thuở: 'Dân Ông Tạ đó!'" tập 3, tác giả Cù Mai Công đã kể về thói ăn, nếp ở của cư dân vùng Ông Tạ và những kỷ niệm ở nơi đây.
Thời gian dừng lại ở tiệm trà trăm tuổi giữa lòng chợ Bến Thành
Thưởng thức trà ngon là thú vui của nhiều người. Người yêu trà thường đến một quán quen để thưởng trà. Ban đầu làm khách, sau này có duyên, bỗng trở thành tri kỷ của chủ quán.
Cù Mai Công: ‘Sài Gòn không phải của riêng ai’
Là tác giả của nhiều cuốn sách về Sài Gòn, tác giả Cù Mai Công cho biết ông cố gắng chia sẻ hồi ức từ góc nhìn của mình để độc giả có thể hiểu và yêu mảnh đất này hơn.
Có một Sơn Nam miệt mài 'Đi và ghi nhớ'
Đọc cuốn sách để hiểu “ông già đi bộ” Sơn Nam đã đi bộ gần như cả cuộc đời để “đi và ghi nhớ”, giúp hậu thế có được một kho di sản đáng giá.
Đông Nhi bắt tay Hiền Thục, Jun Phạm giải mã 'Tết ổn' trong MV mới
Ra mắt lúc 0h ngày 1/1/2024, MV “Tết ổn rồi” gây bão mạng xã hội với sự góp giọng của loạt sao Việt tên tuổi như Hiền Thục, Đông Nhi, Jun Phạm, Bùi Công Nam.
Lời thủ thỉ của em bé tìm cha trên radio khiến mạng xã hội ‘dậy sóng’
Không chỉ khơi dậy sự đồng cảm, câu chuyện em bé tìm ba trên sóng radio cũng khơi mở vấn đề gây trăn trở với nhiều người, nhất là thời điểm Tết đang đến gần.
Những ngôi nhà đậm nét Sài Gòn - Gia Định thập niên 1950-1970
Đó là những nhà phố giờ vẫn còn đầy trên các đường phố mà ai cũng có thể nhìn thấy, nhận ra: một, hai, ba… tầng, mái bằng, mặt tiền đá rửa hoặc đá mài...
Giai thoại về hai cầu nổi 'Thị Kiều' trước chợ Bến Thành xưa
Năm 1970, người Sài Gòn bất ngờ khi thấy xuất hiện hai cây cầu thép trước chợ, dành cho khách đi bộ.
Điều ít biết về đầm Bồ-rệt - mảnh đất xây chợ trung tâm Bến Thành xưa
Vùng đầm lầy này là một vấn đề “đau đầu” của chính quyền Pháp ở Sài Gòn vài chục năm, từ quản lý đô thị, an ninh trật tự tới môi trường.
Món ăn giản dị gắn với nhiều kỷ niệm êm đềm của tuổi thơ. Những trưa hè oi ả ra đồng bắt mấy con cua, mang về cho mẹ nấu bát canh bún đặc kín riêu.
Hủ tiếu khá đa dạng, chiều lòng được cả người thích thịt bò và người ưng thịt lợn. Nếu trong bát phở phải có hành lá, thì trong tô hủ tiếu làm sao thiếu hẹ được.
Chuyện tình ‘Ở hai đầu nỗi nhớ’ của cặp trai Hà Nội, gái Sài Gòn
Ngày ấy, Chính 24 tuổi còn Mai Đào mới 20. Chàng dân Hà Nội, nàng người Sài Gòn. Tên của nàng góp cả hai loài hoa tượng trưng cho mùa xuân ở Sài Gòn và Hà Nội.
Ngày xưa ai lá ngọc cành vàng...
Theo nhạc sĩ Châu Kỳ, bóng hồng trong “Giọt lệ đài trang” là Kim Anh, ái nữ của một vị quan thượng thư dưới triều Bảo Đại và Đoàn Thị Sum, tiểu thư con của một nhà gia thế khác.