Phim 'Tây du ký' 1927 từng bị cấm chiếu
Bộ phim "Tây du ký" 1927 là phiên bản đầu tiên được sản xuất nhưng từng bị cấm phát sóng ở Trung Quốc.
135 kết quả phù hợp
Phim 'Tây du ký' 1927 từng bị cấm chiếu
Bộ phim "Tây du ký" 1927 là phiên bản đầu tiên được sản xuất nhưng từng bị cấm phát sóng ở Trung Quốc.
Nam diễn viên 'Hồng lâu mộng' qua đời vì đau tim
Dương Tuấn Dũng gây ấn tượng sâu sắc với vai Giả Dung trong "Hồng lâu mộng" bản năm 1987. Nhiều năm qua, ông thầm lặng cống hiến cho ngành nghệ thuật.
Trung Quốc xây dựng các tủ sách lớn của quốc gia
Thư viện Quốc gia Trung Quốc đã xây dựng nhiều tủ sách lớn. Mỗi tủ sách tập trung một chủ đề trọng điểm tạo nên hệ thống, mạng lưới sách đồ sộ, mang đậm dấu ấn dân tộc.
Nam diễn viên 'Hồng lâu mộng' qua đời
Mã Gia Kỳ đóng vai Giả Chính, cha của Giả Bảo Ngọc trong "Hồng lâu mộng" 1987. Ngoài ra, ông còn là phó đạo diễn của đoàn phim.
Vì sao khán giả muốn dàn diễn viên 'Tây du ký' 1986 giải nghệ?
Bộ phim "Ngộ nhập thanh xuân" do dàn diễn viên "Tây du ký" tham gia thất bại phòng vé. Khán giả Trung Quốc cho rằng các nghệ sĩ nên ngừng ăn theo phim cũ.
Đằng sau câu chuyện về Đại Bàng Điêu trong 'Tây du ký'
Trong "Tây du ký", Đại Bàng Điêu có họ ngoại với Như Lai. Qua quan hệ này, Ngô Thừa Ân muốn phản ánh suy nghĩ của người dân đối với đám sài lang dưới quyền hoàng thân quốc thích.
'Tây du ký đã nuôi sống một nửa giới giải trí Hoa ngữ'
"Tây du ký" nhiều lần được chuyển thể lên màn ảnh, ở cả điện ảnh và truyền hình, nhưng không thể vượt qua cái bóng quá lớn của bản ra mắt năm 1986.
Tôn Ngộ Không yêu hồ ly tinh trong 'Đại Thánh vô song'
Bộ phim điện ảnh "Đại Thánh vô song" ra mắt với nhiều sự cải biên khác lạ. Trong đó, Tôn Ngộ Không có tình cảm với nữ hồ ly tinh.
Vì sao ‘Tây du ký’ có yêu tinh là đạo sĩ?
Theo Lục Tiểu Linh Đồng, chúng ta cần tìm đáp án ở bối cảnh xã hội vào thời kỳ mà Ngô Thừa Ân sinh sống.
Chuyện về Trư Bát Giới trong 'Tây du ký'
Trong "Tây du ký", hình tượng của Trư Bát Giới đã gây ấn tượng sâu sắc đối với mọi người.
Phía sau chuyện Tôn Ngộ Không được phong chức Bật Mã Ôn
Trong "Tây du ký", Ngô Thừa Ân sử dụng câu chuyện này để châm biếm tầng lớp thống trị đương thời không biết dùng người.
Lục Tiểu Linh Đồng đã làm mới vai Tôn Ngộ Không như thế nào?
Muốn diễn một Hầu vương sống động, cách tốt nhất là trực tiếp học tập Hầu tử, nghiên cứu tập tính và động tác của loài khỉ.
Ngô Thừa Ân có phải tác giả của ‘Tây du ký’?
Có nhiều ý kiến trái chiều về việc ai là tác giả của “Tây du ký”. Ngô Thừa Ân có phải là tác giả của bộ tiểu thuyết này không?
Tôn Ngộ Không qua góc nhìn của Lục Tiểu Linh Đồng
Ngôi sao điện ảnh Lục Tiểu Linh Đồng đã đưa ra những bình luận về nhân vật Tôn Ngộ Không cũng như kiệt tác "Tây du ký" của Ngô Thừa Ân.
Những chuyện kể thỉnh kinh trước Ngô Thừa Ân
Những chuyện này cho biết diễn tiến của đoàn đi thỉnh kinh, từ chỗ chỉ có Đường Tam Tạng đến đoàn thỉnh kinh có bốn người (thêm Tôn Hành Giả, Trư Bát Giới và Sa Tăng).
Những vai diễn đáng nhớ của Ngô Mạnh Đạt trên màn ảnh
Sau 45 năm hoạt động nghệ thuật bền bỉ, diễn viên quá cố Ngô Mạnh Đạt để lại dấu ấn sâu sắc trong lòng khán giả qua hàng loạt vai phụ duyên dáng sánh bên “vua hài” Châu Tinh Trì.
Người Trung Quốc e dè khi Hollywood muốn làm phim ‘Thủy hử’
Trước thông tin Netflix lên kế hoạch chuyển thể “Thủy hử” thành phim với đạo diễn Nhật Bản, không ít người Trung Quốc bày tỏ sự lo lắng trên mạng xã hội.
Phát sóng 3.000 lần và những kỷ lục của 'Tây du ký 1986'
"Tây du ký" bản 1986 là tác phẩm kinh điển của màn ảnh Trung Quốc. Hơn 3 thập kỷ qua, phim đã trở thành ký ức không thể quên của nhiều thế hệ khán giả.
Những phiên bản 'Tây du ký' khiến khán giả phẫn nộ
"Tây du ký" gắn với tuổi thơ của nhiều thế hệ khán giả. Nhưng nhiều nhà sản xuất đã thay đổi nội dung và tính cách nhân vật khiến người xem đi từ bất ngờ đến tức giận.
'Tây Lương Nữ Quốc' đời thực, nơi phụ nữ tự do chọn bạn tình
Người Mosuo sống ở phía Tây Nam Trung Quốc. Đây là nơi phụ nữ có quyền làm chủ, chọn chồng và không bị ràng buộc bởi hôn nhân. Địa vị xã hội của họ được đề cao hơn đàn ông tại đây.