Trăng, Tết Trung thu và những linh vật ở cung trăng
Các nhà nghiên cứu đều cho rằng Tết Trung thu gắn bó mật thiết với trăng, vì thế nhắc đến tết này thì không thể không nói đến trăng được.
83 kết quả phù hợp
Trăng, Tết Trung thu và những linh vật ở cung trăng
Các nhà nghiên cứu đều cho rằng Tết Trung thu gắn bó mật thiết với trăng, vì thế nhắc đến tết này thì không thể không nói đến trăng được.
Gạo nếp thường được chế biến thành các món ăn ngon bổ dưỡng và còn có tác dụng chữa bệnh.
Tục con rể lễ biếu bố mẹ vợ vào dịp Tết Đoan Ngọ
Theo học giả Toan Ánh, tục đi sêu nêu ra tinh thần biết ơn nhạc phụ nhạc mẫu đã sinh ra vị hôn thê của mình và là dịp để chàng trai tỏ lòng thương mến cô gái qua nghi lễ phong tục.
Có nên gọi Tết mồng 3 tháng ba là Tết Hàn thực?
Theo PGS.TS Bùi Xuân Đính, không nên gọi là Tết Hàn thực vì rất nhiều cứ liệu chứng minh, bánh trôi, tục ăn bánh trôi, hay Tết mồng 3 tháng Ba ở Việt Nam có nguồn gốc sở tại.
Năm giọng khó hát của quan họ là gì?
Năm giọng này khó hát vì tiếng hát phải xuất phát từ bề sâu trong cuống họng. Năm giọng Trên này chỉ dùng tới khi hát giải.
Hát quan họ có nhiều giọng, nhưng có ba giọng chính, nam nữ thanh niên thường dùng cùng nhau đối đáp trong những ngày hội để trao tình.
Hàng năm vào ngày 13 tháng Giêng, các bậc tài tử cố đô Thăng Long rủ nhau người người lớp lớp đi xem hội Lim.
Vì sao hội hè của người Việt xưa thường có tiệc tùng?
Trong những tiệc tùng việc làng, dân làng gặp gỡ nhau có thể trình bày với nhau những điều thắc mắc để tạo niềm thông cảm giữa toàn dân.
Hội hè thường diễn ra vào thời gian nào?
Mồng ba tháng giêng, làng Thị Cầu đã có hội với tục ném pháo và những cuộc chọi gà rất gay cấn.
Vì sao 'Lễ Phật cả năm không bằng ngày rằm tháng giêng'?
Theo quan niệm của Phật giáo, Tết Thượng nguyên diễn ra vào ngày rằm tháng giêng là Tết hướng thiện, cầu phúc, cầu an, do đó nhiều người đi lễ chùa vào ngày này.
Tục chia phần trong hội hè của người Việt xưa
Trong những hội hè đình đám thường có tiệc tùng ăn uống, nhất là luôn luôn có phần chia cho dân làng.
Hội hè đình đám người Việt xưa có gì?
Tại miền Nam, đám hội thường có hát bội, trước là kính thờ, sau là dân chúng mua vui. Miền Bắc có hát chèo và nhất là có ca nhi tới hát thờ.
Sự tích về chúa Nguyễn Ánh và núi Bà Đen
Tương truyền chúa Nguyễn Ánh trong lúc nguy cấp đã được Linh Sơn Thánh Mẫu trên núi Bà Đen báo mộng chỉ đường thoát thân.
"Hội hè đình đám" là những cuộc tổ chức hội họp tại các xã thôn nhân dịp làng vào đám với nhiều trò giải trí.
Huyền tích về sự linh thiêng của Linh Sơn Thánh Mẫu ở Tây Ninh
Trên lưng chừng núi có đền Linh Sơn Thánh Mẫu, dân chúng tôn gọi là Đức Phật Bà, và đền này được gọi là Điện Bà.
Những áng thơ nổi tiếng về chùa Hương
Chùa Hương là một thắng tích. Nhiều văn nhân thi sĩ đi trẩy hội có đề thơ trên vách đá.
Vì sao động ở chùa Hương có tên gọi Hương Tích?
Cứ theo lời truyền lại, động này là nơi Đức Phật Bà đã tu thành chính quả, mới có tên gọi là động Hương Tích.
Chùa nào được vua Lê Thánh Tông tặng danh hiệu ‘Nam thiên đệ nhất động
Chính trước cửa động này có năm chữ tương truyền là của vua Lê Thánh Tông, với những nét rất sắc sảo "Nam thiên đệ nhất động".
Những bức tranh gắn liền với Tết xưa
Sau những buổi chợ cuối năm, mẹ mang về cho các con những bức tranh Tết: Đám cưới chuột, tranh Thầy đồ cóc, tranh Lý ngư vọng nguyệt, Đàn lợn mẹ conn...
Du khách tới đâu trước tiên khi trẩy hội chùa Hương?
Khách trẩy hội vào chùa như trình diện trước khi tới cảnh Phật, khi về cũng vào lễ chùa này như để từ giã cảnh Hương Sơn.