Giá vàng lên mức cao nhất trong 7 tuần
Giá vàng quốc tế tăng vọt lên vùng 1.760 USD/ounce, mức cao nhất kể từ cuối tháng 2. Giá kim loại quý trong nước cũng tăng theo.
387 kết quả phù hợp
Giá vàng lên mức cao nhất trong 7 tuần
Giá vàng quốc tế tăng vọt lên vùng 1.760 USD/ounce, mức cao nhất kể từ cuối tháng 2. Giá kim loại quý trong nước cũng tăng theo.
Dù giá vàng thế giới vẫn giữ được vùng 1.730 USD nhưng lại liên tục gặp khó tại ngưỡng cản quan trọng 1.750 USD, nguyên nhân đến từ tâm lý của các nhà đầu tư tham gia thị trường.
Sau khi tăng trở lại vùng 1.730 USD, giá vàng thế giới được dự báo tiếp tục kiểm tra các ngưỡng cản cao hơn ở 1.750 USD vào tuần tới, qua đó cũng giúp giá trong nước đi lên.
Giá vàng biến động cả triệu đồng tuần qua
Giá vàng tuần 29/3 đến 3/4 ghi nhận biến động theo đồ thị hình sin khi giảm mạnh trong 3 phiên đầu tuần rồi bật tăng 3 phiên cuối tuần, với biên độ dao động gần 1 triệu đồng/lượng.
Giá vàng tăng trở lại mốc 55 triệu đồng/lượng
Hai phiên phục hồi mạnh đã giúp giá vàng thế giới trở lại vùng 1.730 USD/ounce, đưa giá trong nước thoát khỏi đáy 4 tháng và quay lại mốc 55 triệu đồng/lượng.
Một ngày sau khi giảm về mức thấp nhất trong 8 tháng, giá vàng thế giới tăng mạnh và trở lại vùng trên 1.700 USD/ounce, kéo giá vàng trong nước thoát khỏi đáy 4 tháng.
Giá vàng trong nước giảm xuống mức thấp nhất trong 4 tháng
Giảm sâu xuống dưới 55 triệu đồng/lượng, giá vàng miếng trong nước đang ở mức thấp nhất kể từ tháng 12/2020 đến nay.
Giá vàng thế giới chạm đáy 8 tháng
Thị trường vàng thế giới đang ghi nhận phiên giảm mạnh thứ 2 liên tiếp khi giá kim loại quý rơi xuống vùng 1.685 USD/ounce, thấp nhất kể từ tháng 7/2020 đến nay.
Giá vàng mất mốc 55 triệu/lượng
Giá vàng thế giới lao dốc phiên 29/3 (giờ Mỹ) về vùng 1.700 USD, khiến giá vàng trong nước sáng nay mất mốc 55 triệu/lượng, thấp nhất 4 tháng trở lại đây.
Giá vàng có tăng trở lại tuần tới?
Tuy vẫn gặp khó quanh vùng 1.750 USD/ounce nhưng việc xây dựng được vùng giá mới trên 1.730 USD giúp kim loại quý được kỳ vọng tăng trở lại vào tuần tới.
Vì sao giá Bitcoin chưa từng về 0
Các gói kích thích kinh tế trong cuộc khủng hoảng Covid-19 tạo ra những câu hỏi chưa có lời giải. Một trong số đó là "hiện tượng lạ" Bitcoin.
Giá vàng giảm sâu, người châu Á đổ xô mua đầu tư, tích trữ
Giá vàng thế giới lao dốc xuống gần mức thấp nhất trong 9 tháng qua. Tận dụng cơ hội, nhiều nhà đầu tư lẻ tại châu Á ồ ạt mua vàng trang sức.
Giá vàng châu Á giảm hơn 10 USD là nguyên nhân khiến giá vàng trong nước giảm về vùng 55,5 triệu đồng/lượng trong phiên giao dịch đầu tuần hôm nay (22/3).
Kiểm tra lại mốc 1.750 USD không thành và đóng cửa tuần này trên vùng 1.740 USD/ounce, giá vàng được dự báo có thêm 1 tuần để kiểm tra các mốc hỗ trợ quan trọng.
Giá tăng phiên cuối tuần, người mua vàng vẫn lỗ hơn nửa triệu/lượng
Bất chấp việc tăng mạnh vào cuối tuần, giá vàng trong nước vẫn ghi nhận tuần giảm 200.000 đồng, khiến người mua từ cuối tuần trước đến nay chịu khoản lỗ hơn nửa triệu đồng/lượng.
Việc lợi suất trái phiếu Mỹ tăng lên vùng cao nhất trong 14 tháng khiến giá vàng lao dốc. Giá vàng sau một phiên giao dịch trên vùng 1.750 USD đã quay đầu giảm về 1.730 USD/ounce.
Sau động thái mới nhất của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED), giá vàng thế giới phản ứng tích cực và tăng vọt trở lại mốc trên 1.750 USD/ounce, vùng giá cao nhất 4 tuần.
Lãi suất cho vay liên ngân hàng giảm tuần thứ 3 liên tiếp nhưng vẫn cao gấp 2-3 lần so với tháng 1. Điều này cho thấy tiền không còn rẻ như trước.
Giá vàng tăng mạnh vào tuần tới?
Sau khi tăng trở lại vùng trên 1.725 USD cuối tuần này, giá vàng được dự báo tiếp đà hồi phục và kiểm tra lại vùng 1.760-1.780 USD trong tuần tiếp theo (15-20/3).
'Gót chân Achilles' của kinh tế Trung Quốc
Nhiều địa phương tại Trung Quốc ráo riết vay thêm nợ mới để trả nợ cũ trước khi chính phủ ban hành các chính sách siết chặt tín dụng.