Gần 100 học sinh giỏi quốc gia chọn Đại học Sư phạm Hà Nội
Sáng 5/10, Đại học Sư phạm Hà Nội tổ chức lễ khai giảng năm học 2024-2025 với sự tham gia của hơn 3.800 tân sinh viên khóa 74. Trong đó, 99 em là học sinh giỏi quốc gia các môn.
1.919 kết quả phù hợp
Gần 100 học sinh giỏi quốc gia chọn Đại học Sư phạm Hà Nội
Sáng 5/10, Đại học Sư phạm Hà Nội tổ chức lễ khai giảng năm học 2024-2025 với sự tham gia của hơn 3.800 tân sinh viên khóa 74. Trong đó, 99 em là học sinh giỏi quốc gia các môn.
Ngày Giải phóng Thủ đô 1954: Trời thu mà đẹp như ngày Tết
"Cờ đỏ sao vàng phấp phới trên đỉnh Tháp Rùa rồi. Trời thu mà đẹp như ngày Tết". 70 năm sau, chúng ta có thể bắt gặp lại không khí ấy khi lần giở những trang báo xưa.
Những cuốn sách được đề xuất trao Giải thưởng Sách Quốc gia lần VII
Hội đồng Chung khảo Giải thưởng Sách Quốc gia lần VII đã đề xuất trao thưởng cho 60 tác phẩm thuộc 6 hạng mục.
Mùa thu Trung Quốc thành công 'giành' khách Việt
Bất chấp giá vé máy bay tăng cao đợt lễ hội cuối năm, tour ngắm lá phong, hạnh ngân tại Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc vẫn nô nức khách Việt. Trong khi đó, tour mùa thu tại Hà Nội có phần lép vế.
Du lịch Hà Giang ra sao khi sạt lở nhiều tuyến đường?
Hoạt động du lịch tại Hà Giang vẫn diễn ra bình thường. Song, trước tình hình sạt lở diễn biến phức tạp, chính quyền lên tiếng cảnh báo nhằm đảm bảo an toàn cho du khách.
Triển lãm sách kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô
Triển lãm Sách Chào mừng Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10//2024) sẽ diễn ra từ ngày 9 đến 13/10 tại Thư viện Quốc gia Việt Nam.
Bộ thông sử bằng hình ảnh đầu tiên
“Cuốn sách Lịch sử Việt Nam bằng hình" được kì vọng là bộ thông sử bằng hình đầu tiên, minh họa bằng hàng trăm hiện vật khảo cổ học, tư liệu hình ảnh, bản đồ, chữ viết, các hình ảnh kiến trúc…
Toàn bộ 32 di sản phi vật thể Quốc gia về ẩm thực Việt Nam
Phở Nam Định, phở Hà Nội và mỳ Quảng được công nhận là Di sản Văn hóa phi Vật thể Quốc gia hồi tháng 8, nâng tổng số Di sản Văn hóa phi Vật thể Quốc gia liên quan đến ẩm thực lên 32.
Hà Nội từng có phố mang tên Victor Hugo
Những năm đầu thế kỷ XX, Hà Nội từng có một con phố mang tên Victor Hugo, tác giả của “Những người khốn khổ” và “Thằng cười”… chính là phố Hoàng Diệu ngày nay.
Một phác thảo về Hà Nội 100 năm trước
Từ cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX, diện mạo thành phố Hà Nội thay đổi đáng kể bởi chế độ thực dân. Dẫu vậy, nhiều người đã đấu tranh để giữ vẻ đẹp của Thủ đô.
Con gái Đại tướng Võ Nguyên Giáp: Ý nguyện của ba mẹ đã được thực hiện
Bà Võ Hòa Bình chia sẻ mong muốn của Đại tướng Võ Nguyên Giáp và Phu nhân Đặng Bích Hà là luôn được đồng hành bên nhau. Phu nhân Đặng Bích Hà sẽ yên nghỉ tại Vũng Chùa - Đảo Yến, bên cạnh Đại tướng.
Đối với các học giả, trong thời đại nghe nhìn, việc đọc lịch sử không chỉ là ghi nhớ các sự kiện mà học sinh, nhà nghiên cứu còn phải học cách đánh giá các hiện vật, hình ảnh.
Hội sách Hà Nội diễn ra tại khu vực hồ Hoàn Kiếm từ 27/9
Hội sách sẽ diễn ra từ ngày 27 đến 29/9, tại không gian đi bộ khu vực hồ Hoàn Kiếm và phụ cận, quy tụ hơn 30 đơn vị xuất bản, phát hành uy tín.
Quá trình nghiên cứu công điền ở Nam Kỳ Lục tỉnh
Pháp chiếm Nam Bộ trước toàn quốc đến một phần tư thế kỷ, nên đã có những bài báo cáo hoặc tham luận về công điền công thổ ở đây trước.
Vì sao số bàn thắng Champions League tăng đột biến?
Liên đoàn Bóng đá châu Âu (UEFA) có quyền hài lòng khi phiên bản mới của Champions League giúp các trận đấu ở vòng đầu trở nên hấp dẫn và ít toan tính hơn.
Du lịch Nội Mông thành 'trend'
Sở hữu tài nguyên văn hóa lâu đời cùng nhiều loại hình du lịch đa dạng, Nội Mông đang trở thành điểm đến tiềm năng trên bản đồ du lịch châu Á.
Lối viết phá cách của Uông Triều ở 'Hà Nội những mùa cổ điển'
Trong tiểu thuyết mới ra mắt, nhà văn Uông Triều đã đưa vào những thử nghiệm về kỹ thuật, nội dung, quan điểm mới về lịch sử, văn chương và đời sống tạo ra góc nhìn đa chiều, thu hút độc giả.
Đại hồng thủy 1971 và việc giải quyết khó khăn cho đồng bào bị lũ lụt
Trận lụt tháng 8/1971 đã gây ra thiệt hại lớn về người và của. Để khắc phục những hậu quả đó, Chính phủ đã ra một loạt quyết sách quan trọng nhằm giải quyết khó khăn cho đồng bào vùng bị lũ lụt...
Các vua Nguyễn giải quyết ngập lụt ở đồng bằng Bắc Bộ ra sao?
Là vùng đất thấp được bồi đắp bởi phù sa sông Hồng, đồng bằng Bắc Bộ xưa hay xảy ra lụt lội. Để trị thủy khu vực này, các vua Nguyễn đều quan tâm đến việc đắp, tu bổ đê điều.
Đi sơ tán chạy lũ, người Hà Nội thấp thỏm chờ nước rút để về nhà
Cùng 8 thành viên gia đình đã an toàn ở nơi di tản, chị Thanh (phường Phúc Xá) liên tục theo dõi tin tức, ngóng về phía khu nhà chờ tin nước rút để trở về.