Triển lãm trực tuyến những bảo vật quốc gia của Chủ tịch Hồ Chí Minh
Các tác phẩm, bút tích mà Bác Hồ để lại, sau này trở thành bảo vật quốc gia, sẽ được trưng bày tại triển lãm sách trực tuyến do Bộ Thông tin và Truyền thông thực hiện.
40 kết quả phù hợp
Triển lãm trực tuyến những bảo vật quốc gia của Chủ tịch Hồ Chí Minh
Các tác phẩm, bút tích mà Bác Hồ để lại, sau này trở thành bảo vật quốc gia, sẽ được trưng bày tại triển lãm sách trực tuyến do Bộ Thông tin và Truyền thông thực hiện.
Lời hiệu triệu và mệnh lệnh quyết liệt ngăn Covid-19
"Toàn thể dân tộc Việt Nam ta hãy cùng chung sức, đồng lòng vượt qua mọi khó khăn, thách thức để chiến thắng đại dịch Covid-19", Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng kêu gọi.
Quang Dũng và một Tây Tiến không ở trong thơ
Những năm tháng nếm mật nằm gai cùng đoàn binh Tây Tiến để lại cho thi sĩ xứ Đoài nhiều ký ức không thể nào quên.
Tái hiện chuyện Bác Hồ thăm gia đình nghèo nhất Thủ đô đêm giao thừa
Thực hiện tại 3 điểm cầu, chương trình nghệ thuật "Muôn vàn tình thương yêu" tối 21/8 đã tái hiện nhiều câu chuyện về thân thế và sự nghiệp cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Bác Hồ viết 'Di chúc' như thế nào?
Trong bốn năm, từ 1965 đến 1969, mỗi năm Bác dành khoảng 10 ngày, mỗi ngày thường dùng khoảng thời gian từ 9h đến 10h để viết những dòng dặn lại mai sau.
Trưng bày bút tích, nhiều vật dụng hàng ngày của Chủ tịch Hồ Chí Minh
Trong số các hiện vật trưng bày, có những bút tích của Người là bảo vật quốc gia như sách “Đường Kách mệnh”, “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến”…
Nhiều câu trong đề ôn thi Sử vào lớp 10 của Sở GD&ĐT Hà Nội sai đáp án
Sau khi Sở GD&ĐT Hà Nội công bố 24 bộ đề ôn tập môn Sử vào lớp 10 được đưa lên mạng xã hội trực tuyến, một số giáo viên, học sinh phản ánh nhiều câu bị sai đáp án.
Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ - dấu mốc bằng vàng
Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói chiến thắng Điện Biên Phủ là dấu mốc bằng vàng. Đó là thắng lợi vĩ đại của nhân dân ta, cũng là thắng lợi chung của tất cả các dân tộc bị áp bức.
Hồ Chủ tịch và một số phiên họp Chính phủ tại chiến khu
Suốt 8 năm ở Việt Bắc không thể không nhắc đến một hoạt động quan trọng của Chủ tịch Hồ Chí Minh là chủ trì họp Hội đồng Chính phủ để hiện thực hóa đường lối kháng chiến kiến quốc.
18 bảo vật quốc gia tụ hội tại Hà Nội
Lần đầu tiên Bảo tàng Lịch sử quốc gia trưng bày có hệ thống 18 bảo vật quốc gia gồm các hiện vật quý hiếm như Trống đồng Ngọc Lũ, Thạp đồng Đào Thịnh, Ấn vàng Sắc mệnh chi bảo...
Hành trình chống thực dân Pháp của Chủ tịch Hồ Chí Minh
Triển lãm "Chủ tịch Hồ Chí Minh - Hành trình kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược" (1946-1954) vừa khai mạc tại Hà Nội nhân kỷ niệm Ngày Toàn quốc kháng chiến.
Địa danh lịch sử gắn liền với Ngày toàn quốc kháng chiến
Pháo đài Láng, nhà tưởng niệm Bác Hồ ở Vạn Phúc hay hang chùa Trầm là những địa danh lịch sử vẫn được bảo tồn gần như nguyên vẹn cho đến ngày nay.
'Tầm vóc của Ngày Toàn quốc kháng chiến soi rọi tương lai'
Bí thư Thành ủy Hà Nội Hoàng Trung Hải cho rằng tinh thần, khí phách, tầm vóc lớn lao, ý nghĩa của Ngày Toàn quốc kháng chiến soi rọi công cuộc đổi mới và hội nhập.
Những hiện vật gợi nhớ 70 năm toàn quốc kháng chiến
Bom 3 càng, súng tiểu liên, lựu đạn hay nòng súng đại bác ở pháo đài Láng phần nào tái hiện sự khốc liệt của những ngày đầu toàn quốc kháng chiến mùa đông năm 1946.
Vấn đề thời sự nào có thể vào đề thi THPT quốc gia?
Theo phán đoán của một số giáo viên bộ môn, chiến tranh biên giới 1979, lời bài hát ý nghĩa của nhạc sĩ Trần Lập... đều có thể vào đề thi THPT quốc gia môn Lịch sử, Ngữ văn.
Nước Việt Nam trong những ngày đầu độc lập
Nhớ về những ngày đầu độc lập, Ðại tướng Võ Nguyên Giáp từng viết rằng, đó là những năm tháng "không thể nào quên". Mỗi ngày, mỗi giờ đã diễn ra biết bao sự kiện trọng đại.
10 bộ phim đáng xem để hiểu hơn về Hà Nội
Không chỉ mang nặng giá trị lịch sử, nhiều bộ phim lấy đề tài Hà Nội còn đề cập tới những điều giản dị, nhỏ bé trong cuộc sống đời thường nhưng vẫn vô cùng ý nghĩa.
Quyết tử quân miền Nam ở Hà Nội
Người thanh niên Trần Văn Dõi, con trai Tổng thống Việt Nam Cộng hòa Trần Văn Hương, ghi lại nhật ký hành trình ra với cách mạng miền Bắc.
Vì sao để ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh mất là 3/9?
Bản Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh mà năm nay chúng ta kỷ niệm 45 năm là bản được công bố trong lễ truy điệu Người ngày 9/9/1969 tại Hội trường Ba Đình.
Di cốt hòa thượng chôn gần 30 năm không phân hủy
Quan tài bằng gỗ đã tiêu biến hết, nhưng bộ cà sa và y phục Đại lão Hòa thượng Minh Hạ Đức mặc vẫn còn nguyên vẹn, những khớp xương chân tay vẫn dính chặt nhau và cứng như đá.