Nhà văn Anh gốc Nhật Kazuo Ishiguro thắng giải Nobel văn học 2017
Nhà văn người Anh gốc Nhật trở thành chủ nhân giải thưởng Nobel Văn học thứ 114 trong lịch sử.
157 kết quả phù hợp
Nhà văn Anh gốc Nhật Kazuo Ishiguro thắng giải Nobel văn học 2017
Nhà văn người Anh gốc Nhật trở thành chủ nhân giải thưởng Nobel Văn học thứ 114 trong lịch sử.
Nobel văn chương - giải thưởng khó lường
Viện Hàm lâm Thụy Điển luôn gây bất ngờ cho giới mộ điệu văn chương bằng cách thức công bố giải thưởng Nobel, cũng như tạo tranh luận khi chọn người chiến thắng.
Giải thưởng Nobel: Vinh hiển tột cùng và những góc khuất
Sau hơn một thế kỷ, Nobel vẫn được coi là một trong những giải thưởng danh giá nhất thế giới, bất chấp mọi tranh cãi về đóng góp của nó đối với khoa học trong guồng quay lịch sử.
Đại gia tỉnh lẻ đang tấn công thị trường bất động sản thành phố lớn
Nhiều doanh nghiệp lớn tại các tỉnh lẻ đang đổ dồn về trung tâm lớn để tìm kiếm cơ hội đầu tư bất động sản. Dự án của những ông chủ tỉnh lẻ mọc lên ngày càng nhiều.
Nổ khí gas tại Lào, 6 công nhân Việt tử nạn
Một vụ tai nạn lao động nổ khí gas khi đang làm công trình thủy điện tại tỉnh Bolykhămxay (Lào) khiến 6 người tử vong, trong đó 5 người quê tại Nghệ An, 1 người quê Phú Thọ.
Thế giới văn chương hoài nghi và tăm tối của J.M.Coetzee
J.M.Coetzee là nhà văn có khả năng đi sâu vào những ngóc ngách tâm thần con người, đem tới cho người đọc cảm giác về sự đau đớn nên thơ trong văn chương.
Bob Dylan bị cáo buộc đạo văn trong bài diễn từ nhận giải Nobel
Bob Dylan một lần nữa lại khiến cả thế giới choáng váng.
'Hố tử thần' dưới sông Hậu: Đồng bằng sông Cửu Long đang bị đe dọa
Các chuyên gia nhận định, hố xoáy sâu nhấn chìm nhiều nhà dân ở An Giang có thể do "vận động kiến tạo địa chất" kết hợp với nạo vét luồng lạch, khai thác cát thiếu quy hoạch.
Hành trình bị ruồng bỏ của một con người
"Ruồng bỏ" là tác phẩm điển hình cho thứ văn chương đầy hoài nghi nhưng đẹp đến đau lòng của J.M.Coetzee.
5 nữ toán học nổi tiếng trong lịch sử thế giới
Nam giới thường nổi trội hơn trong việc tính toán nhưng cũng không ít phụ nữ chứng minh được tài năng thực sự của mình trong lĩnh vực này, đặc biệt là toán.
Thánh địa văn chương của William Faulkner
Thế giới con người mà William Faulkner thâm nhập ấy bắt đầu từ thánh địa Yoknapatapha, đã trở thành thánh địa văn chương của riêng của ông.
Thiên nhiên tươi đẹp của mùa hè phương Bắc
Tác phẩm nổi tiếng của nhà văn Phần Lan duy nhất từng đoạt giải Nobel đem tới cho người đọc những xúc cảm tuyệt đẹp về mùa hè ở đất nước Phần Lan.
Chinh phục cao nguyên đá Hà Giang bằng xe ga
Vào bất cứ mùa nào, Hà Giang đều đẹp. Nhưng đẹp hơn cả có lẽ là dịp cuối năm, với hoa tam giác mạch và những cây mận, đào ven đường bắt đầu trổ lá, đơm bông.
'Chúa Ruồi': Sự tồn tại của cái ác trong mỗi con người
Tuyệt phẩm của nhà văn William Golding đem lại cho người đọc sự hứng thú và rùng mình.
Hermann Hesse: Dòng sông chảy mãi trong trần gian
Hermann Hesse đã từng viết: "Dù bị đau đớn quằn quại, tôi vẫn tha thiết yêu thương trần gian điên dại này”.
Tiểu thuyết tái hiện 'gương mặt bị quên lãng của lịch sử'
"Cái trống thiếc" xuất hiện lần đầu tiên năm 1959, được viết dưới dạng tự truyện của một nhân vật có tên Oskar Matzerath.
Ra mắt tác phẩm phi hư cấu về Chernobyl của tác giả Nobel
Sau "Chiến tranh không có một khuôn mặt phụ nữ", "Lời nguyện cầu từ Chernobyl" tiếp tục là một tác phẩm xuất sắc của Svetlana Alexievich.
‘Bọn làm bạc giả’: Tác phẩm quan trọng nhất của André Gide
John Steinbeck đã từng khẳng định: “'Bọn làm bạc giả' là một trong những cuốn sách hay nhất mà tôi đã từng đọc. Đơn giản là Gide đã biết viết, trí tuệ của ông biết bùng nổ".
Bob Dylan: ‘Giải Nobel làm tôi câm nín’
Sau nửa tháng im lặng trước giải Nobel Văn học gây tranh cãi nhất từ trước đến nay, nhạc sĩ Bob Dylan đã chấp nhận lên tiếng trong cuộc phỏng vấn với tờ Telegraph.
Bob Dylan giữ thái độ im lặng với giải Nobel Văn học
Đại diện của Viện Hàn lâm Thụy Điển cho biết mấy ngày qua họ chưa thể liên lạc được với Bob Dylan và không biết ông có xuất hiện trong buổi vinh danh người đoạt giải không.