Sài Gòn có nguy cơ ngập vào Tết Kỷ Hợi 2019 do triều cường
Từ 28 tháng Chạp đến mùng 2 Tết Kỷ Hợi 2019, Nam Bộ chịu tác động của triều cường, có thể gây ngập úng; đặc biệt, TP.HCM là nơi chịu tác động của triều cường rất lớn.
1.566 kết quả phù hợp
Sài Gòn có nguy cơ ngập vào Tết Kỷ Hợi 2019 do triều cường
Từ 28 tháng Chạp đến mùng 2 Tết Kỷ Hợi 2019, Nam Bộ chịu tác động của triều cường, có thể gây ngập úng; đặc biệt, TP.HCM là nơi chịu tác động của triều cường rất lớn.
Bão số 1 hướng vào Nam Bộ, gây mưa và gió giật
Tối 1/1, bão số 1 tiến gần hơn về đất liền các tỉnh Nam Bộ, sức gió mạnh cấp 8, giật cấp 10. Chuyên gia khí tượng nhận định bão sẽ gây mưa và gió giật ở khu vực này.
Con gái Hà Nội thong dong đón năm mới trong tiết trời lạnh 11 độ C
Hà Nội ngày đầu năm mới lạnh 11-13 độ C nhưng không ngăn được người dân Thủ đô dạo chơi trên phố đi bộ Hồ Gươm.
Sài Gòn tiếp tục se lạnh, mưa lớn trong 2 ngày tới
Chuyên gia khí tượng lý giải nguyên nhân Sài Gòn se lạnh trong ngày đầu năm mới, đồng thời dự báo không khí lạnh kéo dài trong 2 ngày tới.
Bão số 1 vừa hình thành, cách Nam Bộ 500 km
Chiều 1/1, áp thấp nhiệt đới đã mạnh lên thành bão số 1 năm 2019 với tên quốc tế là Pabuk. 16h cùng ngày, tâm bão cách đất liền các tỉnh Nam Bộ 500 km và cách Côn Đảo 430 km.
Áp thấp nhiệt đới tiến gần mũi Cà Mau, khả năng thành bão cấp 8
Sáng 1/1, áp thấp nhiệt đới cách Huyền Trân 140 km về phía nam. Trong 24 giờ tới, áp thấp di chuyển theo hướng tây tây nam, tiến về mũi Cà Mau, có khả năng mạnh lên thành bão.
Ngày mai, áp thấp nhiệt đới có thể mạnh lên thành bão cấp 8
Trong 24 giờ tới, áp thấp nhiệt đới di chuyển theo hướng tây tây nam, vận tốc khoảng 15 km/h và có khả năng mạnh lên thành bão. 19h ngày 1/1/2019, tâm bão cách mũi Cà Mau 510 km.
Muôn kiểu chống rét của người dân Hà Nội
Nhiệt độ ở Hà Nội ngày 31/12 lên 13 độ C, hửng nắng nhưng vẫn rét buốt. Người dân tìm đủ mọi cách để tránh rét như đốt lửa, mặc áo mưa…
Vùng áp thấp đang mạnh lên, cách Trường Sa 180 km
7h ngày 31/12, vùng áp thấp cách đảo Trường Sa 180 km về phía nam tây nam. Trong 24 giờ tới, nó di chuyển với vận tốc 10-15 km/h và có thể mạnh lên thành áp thấp nhiệt đới.
Mẫu Sơn xuống -0,6 độ C, miền Bắc tiếp tục chống chọi đợt rét kỷ lục
Sáng 31/12, nhiệt độ thấp nhất ở Mẫu Sơn (Lạng Sơn) là -0,6 độ C, Hà Nội 8,6 độ C... Tình trạng rét đậm, rét hại diện rộng ở Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ có thể kéo dài đến ngày 4/1/2019.
Miền Bắc tiếp tục rét hại kéo dài
Đêm 30/12, mưa tại Bắc Bộ tiếp diễn khiến nhiệt độ duy trì ở mức rất thấp, riêng nền nhiệt khu vực Tây Bắc có thể giảm sâu hơn. Cùng lúc, Hà Nội mưa nhỏ rải rác, rét 8-11 độ C.
Xuất hiện vùng áp thấp mới có thể mạnh thành bão, ảnh hưởng Nam Bộ
Chiều 30/12, áp thấp nhiệt đới gần Biển Đông đã suy yếu. Tuy nhiên, một vùng áp thấp mới đã hình thành trên Biển Đông và có khả năng mạnh lên thành bão ảnh hưởng đến nước ta.
Áp thấp nhiệt đới lệch xuống phía nam khi vào Biển Đông
Trong 24 giờ tới, áp thấp nhiệt đới tiến vào Biển Đông với hướng đi dự báo lệch xuống phía nam Biển Đông.
Đêm nay Bắc Bộ rét nhất đợt, vùng núi cao có thể mưa tuyết và băng giá
Đêm 29 ngày 30/12 được các chuyên gia khí tượng đánh giá là thời điểm rét mạnh nhất của đợt không khí lạnh này. Theo đó, vùng núi cao rét dưới 3 độ C, có thể mưa tuyết và băng giá.
Áp thấp nhiệt đới có thể thành bão mạnh cấp 8 trên Biển Đông
Theo dự báo, áp thấp nhiệt đới trên Biển Đông có thể mạnh lên thành bão cấp 8 (60-75 km/h) giật cấp 10.
Du khách đổ lên Sa Pa ngóng băng giá ngày đầu nghỉ Tết Tây
Đợt không khí lạnh mạnh trùng vào thời điểm nghỉ Tết Dương lịch khiến rất nhiều du khách đổ lên Sa Pa (Lào Cai), mong có cơ hội ngắm băng tuyết.
Áp thấp nhiệt đới tiếp tục tăng tốc
Tối 28/12, sức gió mạnh nhất vùng gần tâm áp thấp nhiệt đới giảm còn cấp 6-7 (40-60 km/h). Trong 24 giờ tới, vận tốc áp thấp tăng lên 25 km/h và sức gió sẽ dần tăng trở lại.
Bắc Bộ rét đỉnh điểm, vùng núi cao có mưa tuyết và băng giá
Từ đêm 28 đến ngày 31/12, khi đợt rét đậm, rét hại ở miền Bắc đạt đỉnh điểm, vùng núi cao xuất hiện băng giá, mưa tuyết. Những nơi cao trên 1.500 m xuất hiện nhiệt độ dưới 0 độ C.
Áp thấp nhiệt đới tăng tốc, tiến gần bờ biển Philippines
Sáng 28/12, sau khi tiến gần bờ biển miền Trung Philippines, áp thấp nhiệt đới di chuyển theo hướng tây với vận tốc tăng lên là 20 km/h (trước đó là 15-20 km/h).
Kịch bản áp thấp nhiệt đới mạnh lên thành bão dịp Tết Dương lịch
Chuyên gia khí tượng nhận định áp thấp nhiệt đới có thể mạnh lên thành bão sau khi vào Biển Đông. Kết hợp với không khí lạnh rất mạnh ở phía bắc, bão sẽ mạnh lên và chuyển hướng.