Vua triều Trần để lại nhiều tập sách về tu tập, Phật học, Thiền học. Vua triều hậu Lê vui với kinh sử, lập hội khuếch trương văn thơ.
75 kết quả phù hợp
Vua triều Trần để lại nhiều tập sách về tu tập, Phật học, Thiền học. Vua triều hậu Lê vui với kinh sử, lập hội khuếch trương văn thơ.
Ra mắt bộ sách ‘Hỏi đáp Lịch sử Việt Nam’ nhân ngày Quốc khánh 2/9
Nhân kỷ niệm 79 năm Quốc Khánh 2/9, bộ sách “Hỏi đáp Lịch sử Việt Nam” với phiên bản bìa mới, thêm tập mới và nội dung cập nhật được ra mắt.
Gần 100 công trình trái phép trong 8 năm ở Gò Đống Thây
Nhiều năm qua, việc xây dựng, lấn chiếm tại khu vực bảo vệ của di tích Gò Đống Thây (quận Thanh Xuân, Hà Nội) đã không bị cơ quan chức năng phát hiện, xử lý.
Tên gọi ít người biết của Hồ Gươm
Trải qua nhiều biến thiên của thời đại, các địa danh nổi tiếng của thủ đô đã nhiều lần đổi tên. Những cái tên xưa cũ ấy phần nhiều đã trôi vào dĩ vãng.
Rối cổ hàng trăm tuổi ở làng Rạch
Là cái nôi của nghệ thuật múa rối nước miền Bắc, Bàn Thạch hay còn gọi làng Rạch (Nam Định) là phường rối có nhiều tích trò cổ với kho rối có tuổi đời hàng trăm năm.
Xác định 30 bài thơ bị chép lẫn giữa Nguyễn Trãi và Nguyễn Bỉnh Khiêm
Trong cuốn sách chuyên khảo của mình, GS.TS Kiều Thu Hoạch đã xử lý một vấn đề khó mà giới nghiên cứu văn học trung đại bỏ ngỏ.
Tiến cử người tài để hạn chế tham nhũng
Tiến cử là một biện pháp được nhà nước thời Lê sơ sử dụng để bổ khuyết thêm nhân lực có tài, trong sạch vào đội ngũ áo mão, cân đai của triều đình.
Nguyễn Trãi chỉ mặt, điểm tên quan lại tham ô
Nạn tham nhũng thời Lê sơ manh nha thời vua đầu triều Lê Thái Tổ và khởi phát từ thời vua Lê Thái Tông trở về sau. Để rồi dần hiển hiện rõ nét vào thời hậu kỳ của nhà Lê sơ.
Tượng vua Lê Lợi, Trần Nguyên Hãn xuống cấp sau 8 năm di dời
Dù được bảo quản, hai tượng đài vua Lê Lợi và ông Trần Nguyên Hãn hiện trong tình trạng xuống cấp sau 8 năm di dời và chờ được phục dựng.
Ra mắt tiểu thuyết lịch sử về Trần Quốc Tuấn và Trần Nguyên Hãn
Hai cuốn sách của tác giả Trần Thanh Cảnh sẽ vén mở một phần lịch sử về hai vị tướng hào kiệt thời Trần.
Chân dung Lưu Bị qua sách 'Tam Quốc chí'
Theo mô tả của chính sử "Tam Quốc chí" do tác giả Trần Thọ viết, Lưu Bị là người khác xa với hình ảnh được tiểu thuyết hư cấu.
Tướng duy nhất của Lê Lợi được triều Nguyễn thờ trong Võ Miếu
Theo đánh giá của vua Minh Mạng, vị tướng này xứng đáng giỏi nhất của nhà Lê, được thờ tự ở Võ Miếu triều Nguyễn.
Thực hư chuyện Nguyễn Ánh giam vợ, ném con xuống biển
Có nhiều giai thoại về vị vua đầu triều Nguyễn. Thế nhưng có những giai thoại không đáng tin vì giải thích theo lối “giả tưởng” và gắn với tính cách mà người đời suy xét ở ông.
Nghệ thuật đánh giặc của cha ông ta qua binh thư cổ
Tác phẩm chứa đựng nhiều kinh nghiệm quân sự, cũng như trí tuệ thao lược của ông cha ta, nhưng chưa được nghiên cứu một cách toàn diện, thấu đáo.
Người được ví là Gia Cát Lượng của triều Nguyễn
Ông là bậc khai quốc công thần, được hậu thế suy tôn là "Gia Cát Lượng của triều Nguyễn".
Cây thị 700 năm, nơi vua Lê Lợi từng cắt máu ăn thề
Cây thị này là minh chứng lịch sử, nơi Lê Lợi từng giết ngựa trắng, cắt máu ăn thề, kết nghĩa anh em với huynh đệ.
Chú chim bồ câu được phong anh hùng giải cứu hơn 500 binh sĩ
Vượt qua mưa bom bão đạn, chú chim đã giúp giải cứu hơn 500 binh sĩ mắc kẹt trên một sườn đồi, xung quanh bị quân địch bủa vây.
Cuộc chiến tranh nào có hơn 500.000 chú chó tham gia?
Hơn 500.000 chú chó đã được huấn luyện để tham gia cuộc chiến tàn khốc bậc nhất trong lịch sử thế giới.
Trận đánh không tên giặc nào chạy thoát, 6 tướng địch phải tự tử
Đây là trận đánh diễn ra năm 1427. Theo sử sách ghi nhận, trong trận này, không một tên giặc nào chạy thoát.
Lối viết giải thiêng lịch sử độc đáo trong 'Bò hoang phố cổ'
Trong tập truyện ngắn mới nhất của nhà văn Uông Triều, sự hiện diện của bản ngã, mang nặng suy tư là mạch nguồn xuyên suốt.