Khám phá lại phong tục ngày Tết
Thông qua các cuốn sách của mình, nhà nghiên cứu Huỳnh Ngọc Trảng đem đến nhiều câu chuyện lý thú về các phong tục dịp Tết.
16 kết quả phù hợp
Khám phá lại phong tục ngày Tết
Thông qua các cuốn sách của mình, nhà nghiên cứu Huỳnh Ngọc Trảng đem đến nhiều câu chuyện lý thú về các phong tục dịp Tết.
Tết xưa và nay khác nhau nhiều
Nhà nghiên cứu Huỳnh Ngọc Trảng cho rằng ngày xưa người ta tụ về quê chúc Tết cha mẹ, thăm bà con, bây giờ cũng có người cho rằng Tết là thời gian nghỉ ngơi, đi du lịch.
Lễ trừ tịch và chuyện bàn giao cũ, mới trong đêm Giao thừa
Theo Phan Kế Bính, tục ta tin rằng mỗi năm có một ông Hành khiển, coi việc nhân gian, hết năm thì thần nọ bàn giao cho thần kia, cho nên cúng tế để đưa tiễn ông cũ đón ông mới.
Táo ‘Đông Trù tư mệnh’ và ‘Định phúc Táo quân’ có công năng gì
“Đông trù Tư mệnh” còn gọi là Thổ Táo coi việc củi lửa bếp núc; “Định phúc Táo quân” còn gọi là Phật Táo theo dõi công tội của con người, đảm nhận việc lên trời.
Trước khi đề xuất bỏ Tết ta, cần cái nhìn sâu về văn hóa
Theo nhà nghiên cứu Huỳnh Ngọc Trảng, chúng ta cần có một cái nhìn thoáng hơn với văn hóa bởi văn hóa không phải là bất biến mà thực chất luôn có sự thay đổi.
Ý nghĩa của lễ trừ tịch ngày Tết
Giao thừa là thời điểm thiêng liêng bởi đó là sự chuyển đổi cũ - mới, ở đó là sự kết thúc của một chu kỳ thoái bộ sinh - diệt để khởi đầu một chu kỳ tái sinh mới.
Việc vui Tết xưa kia kéo dài cho đến khi hết thức ăn Tết mới thôi.
Việc tế tự tổ tiên trong Tết Nguyên đán khởi đề từ lễ rước ông bà vào ngày cuối năm, thường tổ chức vào buổi chiều hôm đó, gọi chung là lễ cúng tất niên.
Hoa Tết thường có hai loại, một là trưng bày trong 3 ngày Tết để tạo nên “xuân huy” của gia đình. Loại thứ hai là hoa cúng, một trong các lễ vật phải có, bày trên bàn thờ tổ tiên.
Tục thờ Thổ Táo và Phật Táo tại tư gia
Táo “Đông trù Tư mệnh” được thờ ở dưới bếp còn được gọi là Thổ Táo và “Định phúc Táo quân” được thờ ở trang thờ ở gian giữa nhà chính được gọi là Phật Táo.
Lễ cúng tất niên của người Việt
Tập tục thờ cúng tổ tiên có lịch sử lâu đời và chiếm vị trí quan trọng trong đời sống văn hóa tâm linh của người Việt. Việc thờ cúng là biểu hiện của lòng hiếu kính của con cháu.
Treo gì trên cây nêu để chống ma quỷ?
Ca dao có câu: “Cu kêu ba tiếng, cu kêu / Trông mau tới Tết, dựng nêu ăn chè”. Treo cây nêu là tập tục lâu đời của người Việt.
Ngày Tết người Việt thường kiêng kị gì để không bị xui?
Kiêng đổ rác, kiêng mặc áo trắng, kiêng đổ vỡ là ba trong số rất nhiều thứ mà người Việt tránh trong ba ngày Tết.
Nguồn gốc và ý nghĩa ít người biết về cúng giao thừa
Cúng giao thừa là một nghi thức phổ biến, nguồn gốc sâu xa của nghi lễ này để đón thần Hành binh - Hành khiển của năm, hoặc gắn với việc cầu mong thần Thái Tuế bảo hộ cá nhân.
Lễ trừ tịch, người Việt xua đuổi tà ma dịp Tết như thế nào?
Tết là thời khắc chuyển đổi cũ - mới, các thế lực vô hình được kích hoạt, vì vậy người Việt thực hiện nhiều nghi lễ xua đuổi tà ma.
Ba nghi lễ người Việt thường thực hiện trước ngày 30 Tết
Người Việt có một số nghi lễ chung với cộng đồng và nghi lễ riêng với từng gia đình, cá nhân trong những ngày cuối cùng của năm cũ.