Newton bị quả táo rơi trúng đầu và sự thật không như ta vẫn nghĩ
Theo Thợ săn sử bịa Jo Hedwig Teeuwisse, Newton đã nhìn thấy một quả táo rơi và điều đó giúp ông nghĩ ra định luật Vạn vật hấp dẫn, chứ không có quả táo nào rơi trúng đầu ông cả.
92 kết quả phù hợp
Newton bị quả táo rơi trúng đầu và sự thật không như ta vẫn nghĩ
Theo Thợ săn sử bịa Jo Hedwig Teeuwisse, Newton đã nhìn thấy một quả táo rơi và điều đó giúp ông nghĩ ra định luật Vạn vật hấp dẫn, chứ không có quả táo nào rơi trúng đầu ông cả.
Hiểu về vũ trụ qua 'bách khoa thư', khoa học sự sống, toán học
Thiên văn học là lĩnh vực gắn bó chặt chẽ với nhiều ngành khoa học khác, tưởng như vĩ mô, xa vời song lại liên hệ mật thiết với bản tính tò mò, đam mê khám phá của con người.
Tiết lộ nội bộ từ giới đầu tư sách hiếm
Trong các con đường đầu tư, sưu tập sách hiếm có ưu thế vượt trội hơn ôtô hay rượu vang. Sách hiếm dễ lưu trữ hơn, “tuổi hiếm” tăng theo thời gian và dễ tiếp cận hơn đối với người mới, theo...
Khám phá bí mật của vũ trụ bằng giải tích toán
“Sức mạnh vô hạn” tập trung chủ yếu vào Giải tích toán học, nơi có thể làm việc với khái niệm vô hạn, mặc dù trong thực tế ta chỉ gặp những đại lượng hữu hạn.
Nhà bác học Newton đã thay đổi lịch sử vật lý thế nào?
Ông đã đặt nền móng cho những thứ mà bây giờ chúng ta gọi là cơ học “cổ điển” hay đơn giản là cơ học “Newton”.
Immanuel Kant và khát vọng xây dựng nguyên tắc đạo đức tối cao
Cà phê là năng lượng song hành mỗi ngày của triết gia Immanuel Kant trong hành trình sáng tạo các học thuyết làm sáng rõ bản chất con người, hướng con người đến lối sống hạnh phúc.
Ai là người đầu tiên phát hiện ra bí mật của vũ trụ?
Isaac Newton là người đầu tiên nhìn thấy điều bí mật của vũ trụ. Ông phát hiện ra rằng quỹ đạo của các hành tinh, nhịp lên xuống của thủy triều.
Thiên tài châu Á 2 tuổi đã biết dạy toán giờ ra sao?
Được mệnh danh là thiên tài châu Á, Terence Tao khiến nhiều người bất ngờ khi mới lên 2 tuổi đã biết dạy toán.
Sở hữu nhiều tiền mặt hơn cả chính phủ Mỹ, logo đầu tiên không phải quả táo hay mốc thời gian 9:41 trong các quảng cáo sản phẩm là những sự thật thú vị mà ít người biết về Apple.
Bi kịch cuộc đời nữ giáo sư đầu tiên của châu Âu
Laura Bassi đã phá vỡ truyền thống khi trở thành một trong những phụ nữ đầu tiên lấy bằng tiến sĩ tại châu Âu. Nhưng giữa đỉnh cao sự nghiệp, cuộc sống cá nhân ngập nốt trầm buồn.
Tiểu thuyết kinh điển truyền cảm hứng cho 'Thiếu niên và chim diệc'
Phim Ghibli vừa thắng giải Oscar hạng mục Phim hoạt hình xuất sắc nhất lấy cảm hứng từ tác phẩm thiếu nhi kinh điển của Nhật Bản "How do you live?".
Những giáo sư đại học trẻ nhất trong lịch sử
Sở hữu khả năng tiếp thu kiến thức vượt trội, những người này học vượt và trở thành giáo sư ở độ tuổi đáng ra chỉ mới vào đại học.
Nguồn gốc ra đời logo và tên gọi Apple đơn giản hơn so với các giả thuyết xuất hiện trên Internet.
Nếu quả táo rơi, thì Mặt trăng có rơi không?
Khi Newton 23 tuổi vào năm 1666, ông đặt câu hỏi, có lẽ đã làm thay đổi tiến trình của lịch sử loài người: Nếu quả táo rơi, thì mặt trăng có rơi không?
Con người đã hiểu sai một định luật vật lý trong 300 năm
Một nhà triết học ngôn ngữ và toán học nhận định con người có thể đã hiểu sai đôi chút về cách diễn đạt chính xác của Newton trong định luật quán tính đầu tiên.
Thomas Hertog, nhà vũ trụ học làm việc cùng Hawking trong 15 năm, kể lại rằng Hawking có những nghi ngờ về cuốn sách vật lý kinh điển của mình.
Albert Einstein làm sáng tỏ vũ trụ của Newton
Albert Einstein là một nhà tư tưởng lập dị, người đã cho chúng ta một cái nhìn mới về thế giới; cũng như việc tạo ra Thuyết tương đối rộng và hẹp.
Isaac Newton đã khám phá ra 'chất keo' gắn kết vũ trụ
Mô hình cơ động học hệ Mặt Trời được chế tạo khoảng 1712. Newton đã nghĩ về hệ Mặt Trời như cỗ máy khổng lồ. Ông không chắc Chúa có can thiệp vào sự vận hành của cỗ máy hay không.
Kiệt tác khoa học được viết do sự đãng trí của Newton
Newton hứa cho vị khách xem một phép toán cũ nhưng tìm không thấy. Vì thế, ông đồng ý làm lại phép tính và tạo nên một trong những cuốn sách quan trọng nhất của lịch sử khoa học.
Thư viện nhốt người đọc trong lồng
Bằng cách khóa người đọc trong lồng, thư viện có thể tránh được trường hợp ăn cắp sách. Bởi ở thế kỷ 18, nhiều khi giá một cuốn sách còn đắt hơn một ngôi nhà.