Hình ảnh khó quên trong chiến tranh Việt Nam
Bé gái chạy bom napalm, lính Mỹ đốt nhà dân, máy bay rải chất độc da cam cho thấy sự tàn khốc của chiến tranh Việt Nam hơn 40 năm trước.
304 kết quả phù hợp
Hình ảnh khó quên trong chiến tranh Việt Nam
Bé gái chạy bom napalm, lính Mỹ đốt nhà dân, máy bay rải chất độc da cam cho thấy sự tàn khốc của chiến tranh Việt Nam hơn 40 năm trước.
Những lính Mỹ cuối cùng rời Việt Nam tháng 3/1973
Sau khi Mỹ và Việt Nam ký Hiệp định Paris, quân đội Mỹ thực hiện việc rút binh sĩ khỏi chiến trường ở Việt Nam và hoàn tất vào ngày 29/3/1973.
Chiến dịch đưa 2.700 trẻ em Việt rời Sài Gòn 40 năm trước
Đầu tháng 4/1975, quân đội Mỹ thực hiện chiến dịch Operation Babylift (Không vận Trẻ em) để đưa hàng nghìn người con Việt rời quê hương.
50 năm chiến tranh tại Việt Nam qua ảnh quốc tế
Ngày 2/3/1965, quân đội Mỹ bắt đầu ném bom miền bắc Việt Nam, mở màn cho cuộc chiến tranh xâm lược. Đây là cuộc chiến vấp phải sự phản đối và chỉ trích từ cộng đồng quốc tế.
Hồi ức của cựu BT Quốc phòng Mỹ về chiến tranh ở Việt Nam
Những ký ức về chiến trường ở Việt Nam giai đoạn chiến dịch tổng tấn công Tết Mậu Thân 1968 luôn in sâu trong tâm trí cựu Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Chuck Hagel.
Giây phút ký Hiệp định Paris chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam
Ngày 27/1/1973, Hiệp định chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam, hay gọi tắt là Hiệp định Paris, được ký và đánh dấu thắng lợi lịch sử của ngoại giao Việt Nam.
Trại giam tù binh Phú Quốc - địa ngục trần gian thời Mỹ Ngụy
Năm 1967-1973, Mỹ Ngụy đã giam giữ khoảng 40.000 tù binh tại trại giam Phú Quốc. Chúng đã dùng các ngón đòn ác ôn để giết hại hơn 4.000 tù binh trai trẻ.
Trại giam Phú Quốc - địa ngục trần gian thời Mỹ Ngụy (P6)
Trại giam tù binh cộng sản Phú Quốc - một trong những địa ngục trần gian dưới thời Mỹ Ngụy được đưa vào hoạt động năm 1967 và tồn tại đến ngày Hiệp định Paris được ký kết.
Trại giam Phú Quốc - địa ngục trần gian thời Mỹ Ngụy (P5)
Trại giam tù binh cộng sản Phú Quốc - một trong những địa ngục trần gian dưới thời Mỹ Ngụy được đưa vào hoạt động năm 1967 và tồn tại đến ngày Hiệp định Paris được ký kết.
Trại giam Phú Quốc - địa ngục trần gian thời Mỹ Ngụy (P4)
Trại giam tù binh cộng sản Phú Quốc - một trong những địa ngục trần gian dưới thời Mỹ Ngụy được đưa vào hoạt động năm 1967 và tồn tại đến ngày Hiệp định Paris được ký kết.
Trại giam Phú Quốc - địa ngục trần gian thời Mỹ Ngụy (P3)
Trại giam tù binh cộng sản Phú Quốc - một trong những địa ngục trần gian dưới thời Mỹ Ngụy được đưa vào hoạt động năm 1967 và tồn tại đến ngày Hiệp định Paris được ký kết.
Trại giam Phú Quốc - địa ngục trần gian thời Mỹ Ngụy (P2)
Trại giam tù binh cộng sản Phú Quốc - một trong những địa ngục trần gian dưới thời Mỹ Ngụy được đưa vào hoạt động năm 1967 và tồn tại đến ngày Hiệp định Paris được ký kết.
Trại giam Phú Quốc - địa ngục trần gian thời Mỹ Ngụy (P1)
Trại giam tù binh cộng sản Phú Quốc - một trong những địa ngục trần gian dưới thời Mỹ Ngụy được đưa vào hoạt động năm 1967 và tồn tại đến ngày Hiệp định Paris được ký kết.
Đời thường của thiếu tá tình báo 6 lần bị cưa chân
Trong một lần đi làm nhiệm vụ, thiếu tá Nguyễn Văn Thương bị địch phát hiện và bắt giữ. Dụ dỗ không thành, chúng dùng cực hình, cưa chân ông hết lần này tới lần khác.
Những bức ảnh gắn với cuộc đời 'nụ cười' Võ Thị Thắng
Bị kết án khổ sai 20 năm, đáp trả lại lời hả hê tự đắc của hội đồng xét xử, bà Thắng mỉm cười: "Liệu chính quyền các ông có tồn tại đến 20 năm để cầm tù tôi không?".
Vĩnh biệt 'nụ cười chiến thắng' Võ Thị Thắng
Vào lúc 8h15 phút sáng 22/8, bà Võ Thị Thắng, người con gái trong bức ảnh “Nụ cười chiến thắng” nổi tiếng, sau một thời gian lâm bệnh nặng đã qua đời, hưởng thọ 69 tuổi.
Công bố lập trường của Việt Nam về chủ quyền Hoàng Sa
Việt Nam gửi tập tài liệu lập trường của Việt Nam đề nghị lưu hành tại Liên Hợp Quốc ngày 3/7 về chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và việc Trung Quốc hạ đặt giàn khoan trái phép.
Ký ức Tết qua những giọt nước mắt của nhà văn Lê Lựu
30 Tết năm 1973, trên đường ra Xa-ra-van (Lào), các nữ Thanh niên xung phong bỗng thi nhau khóc vì nhớ nhà. Suốt đêm, 2 thanh niên Lê Lựu và Bằng Việt có nhiệm vụ đi “dỗ dành”.
40 năm Hải chiến: Nhật Tảo nằm lại, không kích bất thành
Nhân chứng Trần Văn Hà trên chiến hạm Nhật Tảo vẫn không thể quên được những thời khắc của 40 năm về trước.
Trận đánh lớn nhất cuộc đời Tướng Giáp
Chiến dịch Hồ Chí Minh năm 1975 là chiến dịch quân sự lớn nhất của quân đội nhân dân Việt Nam dưới sự chỉ huy của Đại tướng Võ Nguyên Giáp.