Sếp Fahasa: 'Nhiều nhà sách không mặn mà với sách giáo khoa'
Doanh nghiệp phải chịu chi phí rất lớn cùng với áp lực về tồn kho khi kinh doanh sách giáo khoa dù chiết khấu phát hành chỉ ở mức 8-10%.
35 kết quả phù hợp
Sếp Fahasa: 'Nhiều nhà sách không mặn mà với sách giáo khoa'
Doanh nghiệp phải chịu chi phí rất lớn cùng với áp lực về tồn kho khi kinh doanh sách giáo khoa dù chiết khấu phát hành chỉ ở mức 8-10%.
Những chính sách giáo dục có hiệu lực từ tháng 2/2024
Các chính sách này được Bộ GD&ĐT ban hành từ cuối tháng 12/2023 và sẽ có hiệu lực kể từ giữa tháng 2/2024.
Từ năm 2024, trao quyền chọn sách giáo khoa cho các trường
Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa ban hành Thông tư số 27/2023/TT-BGDĐT quy định về việc lựa chọn sách giáo khoa trong các cơ sở giáo dục phổ thông, có hiệu lực thi hành từ 12/2/2024.
Sách mê tín dị đoan tràn lan từ ngoài đường đến trên mạng
Chỉ cần bỏ vài trăm nghìn, thậm chí vài chục nghìn là ai cũng có thể mua cho mình một cuốn sách mê tín dị đoan.
Nữ sinh đạt điểm 10 Ngữ văn trúng tuyển 4 trường và chọn Ngoại thương
Võ Nguyễn Thảo Ngân (THPT chuyên Quốc học), thí sinh đạt điểm 10 điểm môn Văn, đủ điều kiện trúng tuyển sớm 4 trường và chọn ĐH Ngoại thương.
Nhà xuất bản Giáo dục lãi kỷ lục
Với mỗi đầu sách giáo khoa phát hành năm 2021, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam thu về hơn 11.100 đồng doanh thu và 1.750 đồng lợi nhuận.
'Trạng Kiến' Tùng Lâm chia sẻ bí quyết học online hiệu quả
Tùng Lâm vừa giành học bổng Trạng Kiến từ Công ty Cổ phần Giáo dục Lớp học nhỏ - Kiến Guru. Lâm cho biết em thích học online vì sự thuận tiện và hiệu quả.
Tặng gần 1.300 bộ sách giáo khoa cho học sinh khó khăn ở TP.HCM
Ngày 16/9, chương trình tặng sách giáo khoa cho học sinh khó khăn ở TP.HCM đã kết thúc. Gần 1.300 bộ sách và hơn 13.000 quyển vở đã được gửi đến các em.
Hơn 200 triệu ủng hộ chương trình tặng sách giáo khoa cho học sinh
Sau gần 2 tuần vận động, chương trình mua sách giáo khoa cho học sinh khó khăn ở TP.HCM đã nhận được hơn 200 triệu đồng từ các đơn vị xuất bản và mạnh thường quân.
TP.HCM đề xuất Bộ GD&ĐT kéo dài năm học, đặc biệt với lớp 1, 2
Ông Dương Anh Đức, Phó chủ tịch UBND TP.HCM, cho rằng dạy trực tuyến không thể thay thế trực tiếp. Thành phố sẽ cho học sinh tới trường ngay sau khi có điều kiện.
Hà Nội chọn sách giáo khoa lớp 2 và lớp 6 từ nhiều nhà xuất bản
UBND thành phố Hà Nội vừa phê duyệt danh mục sách giáo khoa lớp 2, lớp 6 sử dụng trong các cơ sở giáo dục phổ thông từ năm học 2021-2022.
Ứng dụng công nghệ thông tin trong phát hành sách giáo khoa mới
Chiều 20/4, Phó thủ tướng Vũ Đức Đam làm việc với Bộ GD&ĐT, đại diện một số NXB về công tác xuất bản, phát hành SGK, đồ dùng dạy học theo Chương trình giáo dục phổ thông năm 2018.
'Mong đợi Bộ trưởng GD&ĐT có tầm nhìn dài hạn, khát vọng lớn'
TS Giáp Văn Dương cho rằng nếu không có tầm nhìn dài hạn, bộ trưởng sẽ rất khó để làm giáo dục đúng. Nếu không có khát vọng đủ lớn, giáo dục sẽ chỉ quẩn quanh.
GS Lê Thanh Bình: Không có chuyện hợp nhất các bộ sách giáo khoa
GS Lê Thanh Bình khẳng định gần như toàn bộ sách lớp 2, lớp 6 của bộ "Cùng học và phát triển năng lực" bị bỏ chứ không sáp nhập như NXB Giáo dục Việt Nam thông tin.
Nhà xuất bản hợp nhất sách giáo khoa, các trường bị động
Nhiều hiệu trưởng nói rằng khi nhà xuất bản hợp nhất 2 bộ sách giáo khoa, họ chỉ biết qua báo chí. Liệu số phận sách giáo khoa lớp 3, 4, 5 và 7, 8, 9 có tương tự lớp 1 không?
SGK biến mất: NXB nói hợp nhất, chủ biên khẳng định sách bị loại bỏ
Tổng chủ biên sách Lịch sử và Địa lý lớp 6, bộ Cùng học để phát triển năng lực cho rằng thực chất là sách bị loại bỏ chứ không phải hợp nhất.
Trẻ lớp 1 tại Nhật Bản học những gì?
Bên cạnh các bài học văn hóa, học sinh lớp 1 ở Nhật Bản được dạy thêm nhiều kỹ năng mềm cần thiết cho cuộc sống.
Sẽ xem xét trách nhiệm Sở GD&ĐT khi nhận thù lao của nhà xuất bản
Tuần tới, thường trực UBND TP.HCM dự kiến tổ chức họp nhằm làm rõ trách nhiệm những người liên quan trong việc nhận thù lao biên soạn sách của nhà xuất bản.
Giám đốc Sở GD&ĐT TP.HCM trần tình việc nhận thù lao từ NXB Giáo dục
Theo Giám đốc Sở GD&ĐT TP.HCM, chi phí bồi dưỡng, thù lao gộp nhiều năm lại thì thấy nó lớn, thấy "hơi bị khủng" chứ nó chả là gì so với tâm huyết, chất xám mà các cá nhân bỏ ra.
Mỗi năm học một đơn vị lựa chọn sách giáo khoa liệu có lãng phí?
Năm học 2020-2021, các trường có quyền lựa chọn sách giáo khoa, nhưng năm tiếp theo sẽ do UBND tỉnh chọn, điều này rất có thể sẽ gây ra xáo trộn và lãng phí.