Mẹ liệt sĩ Gạc Ma: Nếu lựa chọn lại, tôi vẫn cho con theo binh nghiệp
"Chiến tranh thì phải có đau thương, mất mát. Nếu bây giờ cho tôi lựa chọn lại, tôi vẫn quyết định để nó theo đường binh nghiệp để bảo vệ non sông", mẹ Lê Thị Muộn chia sẻ.
17 kết quả phù hợp
Mẹ liệt sĩ Gạc Ma: Nếu lựa chọn lại, tôi vẫn cho con theo binh nghiệp
"Chiến tranh thì phải có đau thương, mất mát. Nếu bây giờ cho tôi lựa chọn lại, tôi vẫn quyết định để nó theo đường binh nghiệp để bảo vệ non sông", mẹ Lê Thị Muộn chia sẻ.
Hoa đăng gửi tới Gạc Ma và ngọn lửa trong lòng người ở lại
30 năm qua, Gạc Ma là nỗi đau nhưng cũng là ngọn lửa, là động lực thôi thúc những người ở lại sống tiếp cuộc đời tươi đẹp dang dở của các anh.
Nhắc đến Gạc Ma để hướng đến khát vọng hòa bình
Theo GS.TS Phạm Hồng Tung, dự kiến Gạc Ma xuất hiện trong sách giáo khoa từ cấp THCS đến cấp THPT với mục đích khẳng định chủ quyền của Tổ quốc, hướng đến hòa giải lịch sử.
Mẹ chiến sĩ Gạc Ma: 'Các con nằm lại nhưng sống mãi trong mọi người'
“30 năm rồi, nhớ con, thương con và chắc các con lạnh lắm nhưng dù có nằm lại, các con vẫn sống mãi trong mọi người”, mẹ liệt sĩ Gạc Ma nghẹn ngào.
Ký ức Gạc Ma của người lính sống sót trở về
May mắn sống sót và trở về an toàn trong trận chiến bảo vệ đảo Gạc Ma năm 1988, anh hùng lực lượng vũ trang Nguyễn Văn Lanh vẫn còn nhớ như in trận đánh ngày 14/3 năm đó.
Cựu binh Gạc Ma: 'Hình ảnh đồng đội nằm xuống mãi trong tâm trí tôi'
Trận hải chiến Gạc Ma 1988 khiến 64 chiến sĩ mãi nằm lại, nhưng hồi ức đau thương ấy vẫn mãi đau đáu trong tâm trí những cựu binh may mắn sống sót trở về.
Cựu binh Gạc Ma tưởng nhớ đồng đội
Những cựu binh từng tham gia trận hải chiến trên đảo Gạc Ma 1988 đã tề tựu tại Quảng Bình trong lễ tri ân các đồng đội liệt sĩ hy sinh trong trận chiến bảo vệ chủ quyền quốc gia.
Học sinh lớp Gạc Ma rơi nước mắt kỷ niệm ngày 14/3
Hình ảnh 64 chiến sĩ cùng 2 tàu HQ 604, HQ 605 vĩnh viễn nằm lại lòng biển của Tổ quốc sau hải chiến Gạc Ma 1988 khiến nhiều học sinh trường THPT Nhân Việt (TP HCM) rơi nước mắt.
‘Không có chữ Gạc Ma nào trong sách giáo khoa’
“Đề cập Gạc Ma, sách giáo khoa cần viết ngắn gọn về âm mưu, thủ đoạn đánh chiếm và sát hại 64 bộ đội Việt Nam, từ đó nêu hệ quả của sự kiện này”, thầy Trần Trung Hiếu đề xuất.
'Gạc Ma 1988 là cuộc thảm sát hèn hạ'
"Báo chí Trung Quốc khi đó làm ầm ĩ lên rằng đó là một chiến thắng hoành tráng, nhưng tôi nghĩ đó chỉ là một cuộc thảm sát hèn hạ", chuẩn đô đốc Lê Kế Lâm trả lời Zing.vn.
'Tôi muốn đồng đội Gạc Ma được nhắc tên trong SGK'
Người trực tiếp tham gia trận hải chiến Gạc Ma năm 1988 mong muốn sự kiện này sẽ được nêu trong sách giáo khoa ở cả 3 cấp học nhằm khẳng định tinh thần yêu nước của người Việt.
Hải chiến Gạc Ma 1988: Nước mắt người ở lại
Trong 64 chiến sĩ hy sinh trong trận hải chiến Gạc Ma 1988, có 13 liệt sĩ người Quảng Bình. 28 năm sau, những người cha, người mẹ vẫn ray rứt vì chưa tìm được thi hài con.
Cựu binh Gạc Ma: Nếu có thiệt thòi cũng là vì Tổ quốc
Trao đổi với Zing.vn, cựu binh Lê Hữu Thảo không trách giới trẻ khi nhiều chưa hiểu về lịch sử nói chung và Gạc Ma nói riêng, vì ông cho rằng đó là do họ chưa có thông tin.
Bức tranh 'Gạc Ma - Vòng tròn bất tử' được đấu giá 1,3 tỷ
Bức tranh độc đáo của họa sĩ Bùi Lệ Trang vừa được đưa ra đấu giá để ủng hộ gia đình 64 liệt sĩ hải quân anh dũng hy sinh ngày 14/3/1988 trên đảo Gạc Ma.
Đại biểu muốn tặng bức 'Gạc Ma - Vòng tròn bất tử' cho QH
Bức tranh “Gạc Ma - Vòng tròn bất tử” đang được trưng bày ở sảnh khách Continental (132 Đồng Khởi, quận 1, TP HCM) để chuẩn bị cho buổi đấu giá chính thức.
Con gái liệt sĩ Gạc Ma xin việc qua Facebook Bộ trưởng
Bố mất sau trận hải chiến 1988, Trang và người anh trai tàn tật sống cùng mẹ. Tốt nghiệp ngành điều dưỡng, cô vẫn thất nghiệp trong khi mẹ lại lâm bệnh nặng, gia đình khó khăn.
Vị thuyền trưởng anh hùng trong trận Gạc Ma 1988
Trong thời khắc sinh tử, thuyền trưởng Vũ Huy Lễ hạ lệnh mở hết tốc lực, tàu HQ 505 phi thẳng lên đảo, trở thành pháo đài kiên cố.