Lý do cuộc họp của Fed khiến các thị trường chao đảo
Việc Fed nâng lãi suất 75 điểm cơ bản lần thứ 3 đã được dự báo trước. Nhưng các thị trường vẫn đỏ lửa vì thái độ kiên quyết của cơ quan này trong cuộc chiến dài hạn.
279 kết quả phù hợp
Lý do cuộc họp của Fed khiến các thị trường chao đảo
Việc Fed nâng lãi suất 75 điểm cơ bản lần thứ 3 đã được dự báo trước. Nhưng các thị trường vẫn đỏ lửa vì thái độ kiên quyết của cơ quan này trong cuộc chiến dài hạn.
Điều được giới đầu tư toàn cầu quan tâm nhất không phải động thái nâng lãi suất tiếp theo của Fed, mà là kế hoạch hạ nhiệt lạm phát của ngân hàng trung ương Mỹ trong tương lai.
Giá vàng, dầu đồng loạt lao dốc
Giá vàng, dầu và chứng khoán Mỹ đều lao dốc khi FED bước vào cuộc họp chính sách quan trọng kéo dài hai ngày. Trong ngày thứ 2, cơ quan này có thể thông báo mức nâng lãi suất lớn.
Điều gì xảy ra sau khi FED mạnh tay nâng lãi suất
Khi FED tiếp tục nâng lãi suất, các chủ thẻ tín dụng trên khắp nước Mỹ sẽ phải trả thêm hàng tỷ USD tiền lãi. Tiền lãi đối với khoản vay mua xe, mua nhà mới cũng tăng cao.
Giới đầu tư thấp thỏm chờ tin từ FED
FED sẽ có cuộc họp quan trọng trong tuần này. Việc ngân hàng trung ương Mỹ tiếp tục nâng lãi suất mạnh tay có thể tác động xấu tới thị trường chứng khoán, hàng hóa và tiền mã hóa.
Lạm phát tăng nóng, Mỹ có thể phải hành động mạnh tay
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tại Mỹ trong tháng 8 đã tăng 8,3% so với cùng kỳ năm 2021, khiến nhiều người tin rằng FED sẽ tăng lãi suất mạnh tay.
Chủ tịch FED khẳng định sẵn sàng trả giá để hạ nhiệt lạm phát, ngay cả khi điều này sẽ làm tổn thương các hộ gia đình, doanh nghiệp và cản trở tăng trưởng.
Lo ngại suy thoái vẫn đè nặng lên khu vực đồng tiền chung euro. Trong khi đó, chỉ số USD tăng lên khi giới đầu tư nín thở chờ bài phát biểu của chủ tịch FED.
Lý do Bitcoin không thể bứt phá
Giá Bitcoin vừa tăng mạnh lên ngưỡng cao nhất trong vòng hơn hai tháng. Tuy nhiên, nhiều trở ngại khiến đà tăng không thể kéo dài.
Giá Bitcoin tăng lên mức cao nhất 2 tháng sau báo cáo lạm phát tháng 7 của Mỹ. Nhưng giới quan sát vẫn hoài nghi về tính bền vững của đà tăng.
Giá vàng thế giới biến động mạnh
Giá vàng thế giới tăng dựng đứng nhờ báo cáo lạm phát tháng 7 của Mỹ. Nhưng giá nhanh chóng quay đầu sụt giảm sau những bình luận của các quan chức FED.
Lạm phát của Mỹ hạ nhiệt, giá vàng lập tức tăng vọt
Trong tháng 7, lạm phát của Mỹ vẫn ở mức cao, nhưng đã thấp hơn 2 tháng trước đó. Nguyên nhân chủ yếu là giá xăng trên toàn quốc giảm mạnh.
Đa số người tiêu dùng Mỹ tin rằng lạm phát sẽ hạ nhiệt trong vòng một năm tới. Đây được coi là chiến thắng của FED trong cuộc chiến chống lạm phát leo thang.
Giá dầu thô thế giới rơi thẳng đứng kể từ sau thông tin GDP Mỹ giảm liên tiếp 2 quý. Nguy cơ suy thoái kinh tế đã thu hẹp chênh lệch triển vọng cung - cầu trên thị trường.
Giá thịt lợn kéo lạm phát tăng cao
Giá xăng dầu giảm mạnh nhưng giá một số hàng hóa và dịch vụ thiết yếu tăng cao đã thúc đẩy lạm phát tháng 7 lên 3,59%.
Đà tăng của đồng USD gặp lực cản
Giá USD đã tăng mạnh so với euro và các loại tiền tệ khác. Nhưng đà tăng của đồng bạc xanh gặp lực cản khi những ngân hàng trung ương khác có thể nâng lãi suất mạnh hơn dự kiến.
USD tăng giá khiến nhiều nước thêm gánh nặng nợ
Các chuyên gia quốc tế cho rằng đồng USD tăng giá sẽ khiến gánh nặng nợ của những nền kinh tế mới nổi phình to. Đà tăng có thể kéo dài vì tâm lý rủi ro vẫn bao trùm.
Giá dầu lao dốc xuống mức thấp nhất 4 tháng
Đà giảm của dầu thô thế giới vẫn chưa dừng lại. Rủi ro suy thoái của các nền kinh tế lớn tiếp tục đẩy giá dầu xuống mức thấp nhất 4 tháng.
Nỗi lo ngại suy thoái, lạm phát bao trùm nước Mỹ
Lạm phát tại Mỹ liên tục lập đỉnh. Nỗi sợ ngày càng phình to, người tiêu dùng vật lộn với chi phí sinh hoạt gia tăng và buộc phải cắt giảm chi tiêu, đầu tư.
Mỹ đang tiến gần hơn đến một cuộc suy thoái?
Giới quan sát cho rằng nguy cơ suy thoái của kinh tế Mỹ đã tăng lên đáng kể. Nguyên nhân là triển vọng lợi nhuận của doanh nghiệp và tâm lý người tiêu dùng xấu đi đáng kể.